Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 54 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 54 - Năm học 2010-2011

GV nhấn mạnh các bước giải, đặc biệt là bước 1 và bước 4

-Cả lớp làm ra nháp

-Tương tự cho HS giải bài 30

-HS lên bảng trình bày

-GV chép bài lên bảng

-HS lên trình bày

?Sau khi khử mẫu, ta đưa về phương trình gì?

Hoạt động 2: Chữa bài tập luyện (18)

-Cho HS thảo luận nhóm bài 31a

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình

-Cho HS thảo luận nhóm bài 32

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình

-GV kiểm tra KQ thảo luận của các nhóm

?Nhận xét và chọn cách làm hay?

(HS có thể nhân phá ngoặc sau đó giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hoặc làm theo cách trên)

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49 đến 54 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/11
Ngày giảng: 7/2/2011
tiết 49 : luyện tập
I.Mục tiêu bài học:
 - Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học, làm bài tập thành thạo.
 - Rèn kỹ năng trình bày lời giải đầy đủ và chính xác.
 - Học sinh có ý thức học tập ỵư giác tích cực.
- Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các dạng phương trình đã học.
II.Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ bài 29; bảng nhóm bài 32a
HS : Ôn bài, học bài
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra: (6’)
 - HS1: Nêu cách tim ĐKXĐ của PT?
 - HS2: Giải bài tập 27a?
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập (15’)
-GV gọi HS lên bảng trình bày
?Nhắc lại các bước giải phương trình?
-HS trình bày
-HS nhắc lại
?Nhận xét?
-HS nhận xét
-HS trả lời: Cả 2 lời giải đều sai vì đã khử mẫu nhưng không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình
-GV treo bài 29: HS quan sát và cho biết ý kiến
-GV nhấn mạnh các bước giải, đặc biệt là bước 1 và bước 4
-Cả lớp làm ra nháp
-Tương tự cho HS giải bài 30
-HS lên bảng trình bày
-GV chép bài lên bảng
-HS lên trình bày
?Sau khi khử mẫu, ta đưa về phương trình gì?
Hoạt động 2: Chữa bài tập luyện (18’)
-Cho HS thảo luận nhóm bài 31a
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình
-Cho HS thảo luận nhóm bài 32
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình
-GV kiểm tra KQ thảo luận của các nhóm
?Nhận xét và chọn cách làm hay?
(HS có thể nhân phá ngoặc sau đó giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hoặc làm theo cách trên)
?Yêu cầu của bài?
?Cách tìm a?
-Cho HS lên trình bày
I.Chữa bài tập:
Giải các phương trình:
Bài 28/22
b) ĐKXĐ: x ≠ -1
Giá trị x =-2 t/m ĐKXĐ.
Vậy PT có một nghiệm duy nhất x= -2
d/ ĐKXĐ: 
Vậy phương trình đã cho VN
Bài 30/23:
a) ĐKXĐ: 
Vậy phương trình đã cho VN
c) ( ĐkXĐ: x≠ 1; x ≠-1
(x+1)2- (x-1)2 = 4
x2+2x +1 –x2+2x -1 = 4
4x = 4
x =1( Kt/m ĐKXĐ)
Vậy PT đã cho vô nghiệm
II.Bài tập luyện:
Bài 31/23: Giải phương trình
a) ĐKXĐ:
Vậy phương trình có 1 nghiệm 
Bài 32/23: Giải phương trình
a) ĐKXĐ:
Vậy phương trình có 1 nghiệm 
4.Củng cố (2’)
 Bài 33/23:
 ĐKXĐ
Vậy với thì giá trị của biểu thức bằng 2
5. Hướng dẫn (3')
 - Bài 31b, c, d; 32b; 33b/23; 24
 - Xem trước bài “Giải toán bằng cách lập phương trình”
Ngày soạn: 26/01/2011
Ngày giảng: 10/2/2011
Tiết 50 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
I.Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng lý thuyết vào giải bài tập thành thạo.
 - Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, không quá phức tạp.
 - Học sinh có ý thức học tập tự giác, tích cực.
- Trọng tâm: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
II.Chuẩn bị:
 - GV :Bảng phụ: VD 1; ?1; Bảng quan hệ giữa các đại lượng VD2
 - HS :Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra: Không kiểm tra
3.Bài mới(39’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (15’)
-GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống
?Dựa vào đâu để điền?
-Tương tự cho HS điền ?1 trên bảng
-HS điền
-Quan hệ giữa các đại lượng
S = V. T ; V = S/t ; t =S /V
-GV nhắc lại về cấu tạo số rồi cho HS làm ?2
Chốt: Trong thực tế nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn nhau, nếu kí hiệu một đại lượng là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một bỉểu thức của biễn x. 
Việc làm đó gọi là biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình- Luyện tập (24’)
?Đọc bài toán?
?Bài toán cho biết gì?
-GV treo bảng tóm tắt ra bảng phụ
-GV hướng dẫn HS từng bước để điền vào bảng
-GV hướng dẫn cách trình bày cụ thể 
-GV giới thiệu từng bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
-GV treo bảng phụ: tóm tắt các bước giải 
Chốt:Để tìm ra mối quan hệ ta dựa vào các mối quan hệ trong đề bài và các mối quan hệ trong thực tế( VD: Chó 4 chân. gà 2 chân)
-Cho HS áp dụng làm ?3: bằng cách lập bảng như VD2 và viết thành phương trình
-Về nhà hoàn chỉnh bài giải
?Đọc bài 34?
?Xác định các yếu tố của bài toán?
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Các nhóm thảo luận tìm ra phương trình và trình bày bài giải
-GV kiểm tra KQ của từng nhóm
?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
*GV: Chú ý bước lập luận để lập ra phương trình
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
*VD1: Gọi vận tốc của ô tô là x
-Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là
-Thời gian ô tô đi được quãng đường 100 km là
?1. a.180x (m)
 b.
?2.a) 5x= 500 + x
 b) x5 = 10x + 5
2.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình:
*VD2: Bài toán cổ:
Gọi x (con) là số gà (x nguyên; 0<x<36)
Số chân gà là 2x (chân)
Số con chó là 36 – x (con)
Số chân chó là 4(36 – x) (chân)
Ta có phương trình
 2x + 4(36 – x) = 100
 x = 22 (T/m ĐK)
Vậy số con gà là 22 con
Số con chó là 36 – 22 = 14 (con)
*Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
 (SGK/25)
?3. 4x + 2(36 –x) = 100
3.Luyện tập:(Bài 34/25:)
Gọi x là tử của phân số ban đầu (x Z)
Mẫu của phân số ban đầu là x+3 (x-3)
Tử của phân số ban đầu sau khi nhân thêm 2 là x + 2
Mẫu của phân số sau khi thêm 2 là 
x + 3 + 2 = x + 5
Ta có phương trình:
 x = 1 (t/m ĐK)
Vậy tử của phân số ban đầu là 1
Mẫu của phân số ban đầu là 1 + 3 = 4
Phân số cần tìm là 
4.Củng cố (2’)
 Bài 35: Gọi x là số HS của lớp 8A( x nguyên dương ) 
 ............
 Ta có phương trình:
 ( x = 40) 
5. Hướng dẫn (3')
: -Thuộc các bước giải
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Bài 35/25; 36/26
 Bài 36: Gọi x (tuổi) là tuổi của Đi ô phăng (x nguyên; dương)
 thì ta có (x = 84)
Ngày soạn:29/01/2011
Ngày giảng: 14/02/2011
tiết 51 : giải bài toàn bằng cách lập phương trình (tiếp)
I.Mục tiêu bài học:
 - Tiếp tục củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua giải các bài toán cụ thể.
 - Rèn kỹ năng phân tích đề bài, tóm tắt đề theo phương pháp lập bảng lập luận lôgíc và kỹ năng giải phương trình.
 - Biết áp dụng một số công thức toán, CT vật lí cho tựng loại bài cụ thể.
- Trọng tâm: củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình thông qua giải các bài toán cụ thể
II.Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ: Kẻ bảng (VD) và lời giải; Bảng ?4
HS : Ôn bài, học bài
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra: (6’)
 - HS 1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
 -HS 2 : Chữa bài 35/25:
 Gọi x là số học sinh lớp 8A (x nguyên; dương)
 Phương trình: (x = 40)
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu VD mở đầu (11’)
?Đọc VD? 
-HS đọc
?Xác định các đại lượng có trong bài toán? 
-Vận tốc; thời gian; quãng đường
S = vt
?Quan hệ giữa các đại lượng? 
-HS trả lời
-GV treo bảng: Nếu gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x Hãy biểu diễn quan hệ của các đại lượng theo ẩn x? 
-HS lên điền và viết phương trình
-Cả lớp làm ra nháp
-HS lên trình bày
-GV treo bảng phụ: lời giải bài toán và giải thích rõ từng bước giải
Hoạt động 2: Luyện tập (22’)
So sánh kết quả của 2 cách giải? 
-Là 120 – 10 = 110 (nghìn đồng)
-HS trả lời
-HS trả lời
- Gọi Hs trả lời ?5
- So sánh 2 cách chọn ẩn?
*GV: Cách chọn ẩn thứ nhất là chọn ẩn trực tiếp; cách chọn ẩn thứ 2 hai là chọn ẩn gián tiếp
?Đọc bài 39?
-GV gới thiệu thuế VAT
?Giá thực của 2 loại hàng là bao nhiêu?
?Nên chọn đại lượng nào làm ẩn?
?Tính tiền thuế VAT của từng loại hàng?
?Phương trình lập được là gì?
-Cho HS trình bày hoàn chỉnh
?Nhận xét?
1 . Ví dụ : 
 SGK/27
?4
vân tốc
quãng đường
Thời gian
xe máy
 35
 s
s/35
Ôtô
 45
 90-s
90-s/45
Phương trình: 
Thời gian cần tìm là:
= 1giờ 21 phút
2.Luyện tập:
Bài 39/30:
Gọi x là số tiền mua loại hàng loại I (Chưa kể VAT; x > 0; Nghìn đồng)
Tiền thuế VAT của loại hàng loại I là:
10%x = 
Số tiền mua 2 loại hàng (Chưa kể VAT) là
120 – 10 = 110 (nghìn đồng)
Số tiền mua hàng loại II là: 110 – x 
Tiền VAT của hàng loại II là 
8%(110 – x) = 
Ta có phương trình:
 (T/m ĐK)
Lan trả hàng loại I chưa kể VAT là 60 nghìn đồng
Hàng loại II là 110 – 60 = 50 (nghìn đồng)
4.Củng cố (2’)
Trong mỗi bài : hãy tìm ra công thức ràng buộc giữa các đại lượng để biểu thi các đại lượng chưa biết theo các đại lượng đã biết và theo ẩn.
Toán chuyển động : S = V. t
Toán công việc: NS = Số công việc : thời gian
Ngoài ra còn chú các mối quan hệ trong thực tế.
5. Hướng dẫn (3')
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Bài 37; 38; 40; 41/30; 31
Bài 38: Số học sinh đạt điểm 9 là x (nguyên; dương)
Số học sinh đạt điểm 5 là 10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x
Phương trình : 
(Số học sinh đạt điểm 9 là tần số xuất hiện điểm 9)
Ngày soạn: 04/02/2011
Ngày giảng:17/02/2011
tiết 52 : luyện tập
I.Mục tiêu bài học:
 - Rèn kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng lập luận lôgíc chặt chẽ. Biết cách chọn ẩn đặt ĐK thích hợp cho từng loại bài, từng loại đại lượng
 - Biết vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua giải bài toán bằng cách lập PT, giảI thanh thạo các dạng toán.
 - Học sinh có ý thức học tập tự giác, tích cực.
-Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng lập luận lôgíc chặt chẽ
II.Chuẩn bị: 
 - GV: Soạn g/a, chọn đề bài phù hợp .
 - HS : Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập PT, lam bài tập.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra: (6’)
 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT, Kiểm tra vịêc làm bài của HS 
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập (16’)
-Cho HS lên bảng chữa bài 37/30
-HS lên bảng trình bày
?Nhận xét?
 -HS nhận xét
 *GV hệ thống lại bài giải
(Nếu HS chọn ẩn là quãng đường thì phương trình là 
)
?Nhắc lại cấu tạo số?
-HS lên chữa bài 41/31 
-HS lên chữa bài
Nếu x > 5 thì chữ số hàng đơn vị là số có hai chữ số
?Nhận xét và sửa chữa?
(Chú ý đến ĐK của bài toán)
? Tại sao x < 5
Hoạt động 2: Chữa bài tập luyện (17’)
?Đọc bài 44?
?Yêu cầu của bài toán?
? Nêu cách tính điểm trung bình?
?Chọn ẩn là gì?
-HS lên bảng trình bày
?Nhận xét?
?Đọc bài 45?
?Bài toán cho biết gì?
GV nhắc lại quan hệ giữa 3 đai lượng:
 + Khối lượng công việc
 + Thời gian hoàn thành
 + Năng suất
NS = KLCV /TG
?Cách chọn ẩn?
?Biểu thị các đại lượng còn lại thông qua ẩn?
-Cả lớp làm ra nháp
-Một HS lên trình bày
I . Chữa bài tập:
Bài 37/30:
Đổi 9h 30 phút = 9,5 h
Gọi x là vận tốc xe máy (x > 0; )
Vận tốc ô tô là x + 20 ()
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 9,5 – 6 = 3,5 (h)
Quãng đường xe máy đi là: 3,5x (km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 3,5 – 1 = 2,5 (h)
Quãng đường ô tô đi là: 
2,5(x + 20) (km)
Ta có phương trình:
 3,5x = 2,5(x + 20) 
 x = 50 (T/m ĐK)
Vận tốc của xe máy là 50 
Quãng đường AB dài: 3,5.50 = 175 (km)
II.Bài tập luyện:
Bài 44/31:
Gọi x là tần số xuất hiện điểm 4 (x Z; x )
N = 42 + x
Ta có phương trình: 
3.2 + 4x + 5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10 .1 = 6,06(42 + x)
 x = 8
Vậy có 8 học sinh đạt điểm 4
Và có 42 + 8 = 50 (học sinh)
Bài 45/ 31:
Gọi x là số thảm làm theo hợp đồng ( x nguyên; dương)
Theo kế hoạch, một ngày làm được (cái)
Thực tế làm được x + 20 (cái)
Theo thực tế, một ngày làm được (cái)
Vì năng suất dệt tăng 20 phần trămnên ta có PT
 = .
 x = 300 (T/m ĐK)
Vậy theo hợp đồng đã dệt được 300 tấm thảm 
4.Củng cố (2’)
-Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
-Cách chọn ẩn phù hợp sẽ lập được phương trình đơn giản.
5. Hướng dẫn (3')
 - Bài 42; 43; 47/31; 32
 Hướng dẫn bài 46.
Ngày soạn: 11/02/2011
Ngày giảng: 17/02/2011
Tiết 53: Ôn tập chương III
I. Mục tiêu bài học:
 - Củng cố, hệ thống các kiến thức về giải các dạng phương trình: phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Rèn kĩ năng giảI & trình bày lời giải các phưong trình.
 - HS có kỹ năng thành thạo khi giải bài tập, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
 - Có ý thức học tập tự giác, tích cực.
-Trọng tâm: Củng cố, hệ thống các kiến thức về giải các dạng phương trình: phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
II. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn g/a, chọn đề bài phù hợp .
 - HS : Ôn các dạng toán cơ bản trong chương.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (6’)
 Cho HS làm phiếu học tập với nội dung sau đây:
 Cho PT : 2.(x+2) – 7 = 3 –x
 Hãy khoanh vào chữ cái chỉ giá trị là nghiệm của PT:
 A. – 2 B. 2 C. 1/2 D> - 0,5
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bt 50 (12’)
-GV chép bài lên bảng
Dạng của pt
Pt đưa về dạng ax+b=0 có hệ số nguyên
Cách giải?
Cho học sinh lên bảng trình bày
HS trả lời
HS lên giải
? Cách giải pt
Cho học sinh lên bảng trình bày
GV hệ thống: cách giảI các pt có thể đưa về dạng ax+b=0
Hoạt động 2: Giải bt 51 (10’)
GV chép bài lên bảng
Yêu cầu của bài là gì?
? Cách đưa về pt tích?
Cho học sinh lên bảng trình bày
-HS trả lời
? Nêu cách đưa pt đã cho về pt tích?
Cho học sinh lên bảng trình bày
GV nhắc lại các cách để đưa pt về pt tích và cách giải pt tích
? Dạng của pt?
? Cách giải?
Hoạt động 3: Giải bt 52 (11’)
? khi giải pt này ta cần chú ý điều gì?
-HS :Tìm ĐKXĐ của pt và kiểm tra kêt quả
Cho 2 học sinh lên trình bày lời giải
Bài 50/33 : Giải các pt
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
Û3-100x+8x2-8x2-x+300=0
Û101x=303 Ûx=3
Vây PT có một nghiệm duy nhất là x =3
b)
Û8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1)
Û8-24x-4-6x=140-30x-15
Û 0x=121
Pt vô nghiệm
Bài 51/33: Giải các pt
b)4x2-1=(2x+1)(3x-5)
Û(2x+1)(2x-1)-(2x+1)(3x-5)=0
Û(2x+1)(2x-1-3x+5)=0
Û(2x+1)(4-x)=0
ÛÛ
d)2x3+5x2-3x = 0
Û x(2x2+5x-3) = 0
Û x(2x2+6x-x-3) = 0
Û x[x(2x-1)-3(2x-1)] = 0
Û x(2x-1)(x-3)=0
Û Û
Bài 52d/33
(2x+3)
 Û (2) 
ĐKXĐ: x≠
(2)Û
ị (10-4x)(x+8)=0
Û
Û
4.Củng cố (2’)
 -Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
- Các dạng phương trình và cách giải
5. Hướng dẫn (3')
 - Làm các bài tập còn lại 50, 51, 52, 53/33-34
 - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ngày soạn: 12/02/2011
Ngày giảng: 21/02/2011
tiết 54: ôn tập chương III (tiếp)
I.Mục tiêu bài học:
- Củng cố các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tiếp tục rèn kỹ năng giải các loại phương trình
- Biết vận dụng toán học vào thực té và ứng dụng thực tế vào toán học
- Có ý thức học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Soạn g/a, bảng phụ chép đề một số bài toán. 
 - HS : Ôn các dạng toán cơ bản trong chương.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
1.ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra:
 Kết hợp trong bài
3.Bài mới(33’)
Các HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bt 54
-GV : Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
-HS trả lời
- GV: Đọc bài 54/34?
?B ài toán cho biết gì?
-HS đọc bài
-Thời gian xuôi dòng, thời gian ngược dòng và vận tốc dòng nước
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-HS thảo luận theo nhóm
S
v
t
xuôi
4(x+2)
x+2
4
ngược
5(x-2)
x-2
5
-GV kiểm tra KQ của các nhóm
Hoạt động 2: Giải bt 55
?Đọc bài toán?
?Xác định các yếu tố của bài toán? bài toán có mấy đại lượng tham gia?
?Chọn đl nào là ẩn
?
?Tính khối lượng dung dịch sau khi thêm?
?Sau nkhi thêm lượng nước thì lượng muối có thay đổi không?
?Phương trình cần lập là gì?
-Cho HS lên bảng trình bày
-HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét bài của bạn
?Đọc bài toán
-GV giới thiệu cách tính theo kiểu luỹ tiến cho HS hình dung ra bài toán
-Cho HS làm ra nháp
Bài 54/34:
Gọi x là vận tốc của ca nô 
(x >2,km/h)
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng:
x + 2 (km/h)
Vận tốc khi ca nô ngược dòng:
x – 2 (km/h)
Quãng đường sông dài: 4(x + 2) hay 5(x – 2)
Ta có phương trình:
 4(x + 2) = 5(x – 2)
Vận tốc ca nô là 18km/h
Vận tốc khi xuôi dòng: 18 + 2 = 20 (km/h)
Quãng đường sông dài: 
20.4 = 80(km)
Bài 55/34: 
20% = 
Gọi x là lượng nước cần thêm
(x > 0; tính bằng g)
Khối lượng dung dịch sau khi thêm:
x + 200 (g)
Ta có phương trình:
(x + 200) = 50
x = 50 (T/m ĐK)
Vậy lượng nước cần thêm là 50 g
4.Củng cố (8’)
 Bài 56/34:
Gọi x là giá tiền ở mức thứ nhất cho một số điện (x > 0; tính bằng đồng)
Số tiền trả cho 100 số điện đầu:
100x (đồng)
Số tiền trả cho 50 số tiếp theo:
50(x + 150) (đồng)
Số tiền trả cho 15 số tiếp theo:
15(x + 150 + 200) = 15(x + 350) 
(đồng)
Vì kể cả thuế, số tiền phải trả là 95 700 đồng, nên ta có phương trình:
[100x+50(x+150)+15(x+350)].
=95 700
[100x+50(x+150)+15(x+350)].11
=957 000
165x + 12 750 = 957 000
165x = 74 250
x = 450 (T/m ĐK)
Vậy giá tiền cho một số điện ở mức thứ nhất là 450 đồng
5. Hướng dẫn (3')
 -Ôn toàn bộ kiến thức của chương để tiết sau làm bài kiểm tra chương

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 4954khong can sua.doc