Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.

- Kỹ năng: HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

- Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong trình bày, tính toán.

II – CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: bảng phụ (ghi đề bài ktra, bài tập áp dụng mục 2, 4)

- Học sinh: Ôn tập cách giải ptrình đưa được về dạng bậc nhất; điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 – Tiết : 47
Ngày soạn : 11.01.11
Ngày dạy : 18à 21.01.11
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình. 
- Kỹ năng: HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. 
- Thái độ : Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong trình bày, tính toán.
II – CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: bảng phụ (ghi đề bài ktra, bài tập áp dụng mục 2, 4) 
- Học sinh: Ôn tập cách giải ptrình đưa được về dạng bậc nhất; điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
Ổn định : 
Kiểm tra bài cũ :
Giải các phương trình sau: 
(x –5)(3x + 2) = 0 (5đ) 
2(x –2) + 1 = x –1 (5đ) 
-Kiểm tra sỉ số lớp 
-Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
-Gọi 1 HS lên bảng 
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo 
-HS làm bài trên giấy, một HS làm ở bảng. 
S = {5; -2/3} 
S = {1} 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu 
-GV vào bài trực tiếp, ghi tựa bài 
-HS ghi vào vở tựa bài mới. 
Hoạt động 3: Ví dụ (8’)
Ví dụ mở đầu : 
-GV đặt vấn đề như sgk (tr 19) 
-Đưa ra ví dụ – Gọi HS giải bằng phương pháp đã học, cho biết nghiệm của pt. 
-Hỏi x = 1 có là nghiệm của pt không? Vì sao? 
-Ptrình đã cho và x = 1 có tương đương không? 
-Vậy khi biến đổi từ pt chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu có thể được pt mới không tương đương –> Ta phải chú ý đến điều kiện 
-Cả lớp giải  
Đứng tại chỗ nói kết quả: 
x = 1 
x = 1 không phảøi là nghiệm của ptrình, vì tại x = 1 giá trị phân thức không xác định. 
-Pt đã cho và x = 1 không tương đương vì không có cùng tập nghiệm 
-HS nghe GV trình bày. 
Hoạt động 4 : Tìm điều kiện (10’)
Tìm điều kiện xác định của một phương trình: 
Viết tắt ĐKXĐ 
Ví dụ: tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau: 
a) 
b) 
-Đkiện xác định của phân thức? 
-Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. 
-Cho HS xem ví dụ sgk 
Nêu ?2 yêu cầu HS thực hiện 
-Cho HS trao đổi nhóm và trả lời 
-GV hoàn chỉnh và ghi bảng cho HS ghi bài 
-HS nêu điều kiện xác định của phân thức 
-Suy ra điều kiện xca định của phương trình 
-Đọc ví dụ 1 sgk 
-Thực hiện ?2: HS trao đổi nhóm cùng bàn và trả lời: 
a) ĐKXĐ là x ¹1 vàø x ¹ -1
b) ĐKXĐ là x ¹ 2
Hoạt động 5: Giải pt chứa ẩn ở mẫu (12’)
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
Ví dụ 2: Giải phương trình 
Giải 
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
(sgk)
-Giải pt chứa ẩn ở mẫu như thế nào? 
-Ghi bảng ví dụ 2 
-Hãy tìm ĐKXĐ của ptrình? 
-Hãy qui đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu 
-Pt (1) và pt đã khử mẫu có tương đương không? Vậy ta phải dùng kí hiệu gì? 
x = có thoả mãn ĐKXĐ không? 
-Tập nghiệm của pt? 
-Để giải một pt chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào ?
-Cho HS đọc lại cách giải ở sgk 
-HS suy nghĩ 
-Tìm ĐKXĐ của pt, khử mẫu và đưa về pt bậc nhất (có thể chưa trả lời được) 
ĐKXĐ của pt là x ¹ 0; x ¹ 2 
Qui đồng mẫu 2 vế của pt:
Suy ra 2(x+2)(x-2) = x(2x+3) 
Û 2(x2 –4) = x(2x+3)  
Û x = (thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy S = {} 
-HS đứng tại chỗ nêu các bước giải
-HS đọc ở sgk 
Hoạt động 6: Luyện tập – củng cố (7’)
Giải phương trình: 
-Ghi bảng bài tập 
-Cho biết ĐKXĐ của ptrình? 
-Gọi một HS giải ở bảng 
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải 
-So với cách giải đã biết ta thêm những bước nào? 
-ĐKXĐ của pt là x ¹ -5
-Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở (phiếu học tập): 
Þ 2x –5 = 3x + 15 
Û x = -20 (thoả mãn ĐKXĐ) 
Vậy S = {-20} 
-Nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
-Thêm bước 1 (tìm ĐKXĐ) và bước 4 (xét nghiệm) 
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài: nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chú trọng bước 1 và bước 4.
- Làm các bài tập 27b,c,d ; 28a,b sgk trang 22
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_dang.doc