I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của 1 phương trình, hình thành được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, bước đầu giải được các bài tập ở SGK.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng biến đổi; quy đồng mẫu thức; tìm tập xác định của phân thức.
3. Thái độ:
- Cẩn thận; có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Phấn màu.
2. HS : Ôn tập điều kiện để phân thức xác định , định nghĩa hai PT tương đương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, hỏi đáp.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
*. ổn định: (1p)
Nêu ĐN hai PT tương đương? Giải PT Bài 29c ( SBT/ 8 )
*. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu. ( 10 phút )
- Mục tiêu: HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ
Ngày soạn: 29/ 01/ 2012 Ngày giảng:0 1/ 02/ 2012 Tiết 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của 1 phương trình, hình thành được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, bước đầu giải được các bài tập ở SGK. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng biến đổi; quy đồng mẫu thức; tìm tập xác định của phân thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận; có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Phấn màu. 2. HS : Ôn tập điều kiện để phân thức xác định , định nghĩa hai PT tương đương. III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hỏi đáp. IV. Tổ chức dạy học: *. ổn định: (1p) Nêu ĐN hai PT tương đương? Giải PT Bài 29c ( SBT/ 8 ) *. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu. ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ - GV cho HS làm quen với một vài VD có chứa ẩn và không chứa ở mẫu để giới thiệu loại phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Yêu cầu HS đọc VD SGK. - Yêu cầu HS làm ?1. - Vậy PT đã cho và PT x = 1 có tương đương không? - GV chốt lại và giới thiệu phần chú ý SGK/19 - Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm như thế nào? - GV chốt lại và giới thiệu sang phần 2. 1. Ví dụ mở đầu. *Ví dụ: Giải phương trình. x + = 1 + x + = 1 Thu gọn ta được: x = 1 ?1 x = 1 không phải là nghiệm của PT vì tại x = 1 giá trị phân thức không XĐ. Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình.( 13 phút ) - Mục tiêu: Biết cách tìm ĐKXĐ của 1 phương trình. - Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ -Cỏch tiến hành - GV giới thiệu cho HS hiểu được ĐK của phương trình là gì? và khi nào thì cần tìm ĐK của phương trình? - GV giới thiệu cách tìm ĐKXĐ? thông qua ví dụ. - Nếu phương trình trên có nghiệm thì nghiệm đó phải thoả mãn điều kiện gì? - Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là gì? - GV hướng dẫn HS cách tìm ĐK XĐ của phương trình. - Tương tự hãy tìm ĐKXĐ của phương trình phần b? - GV nhận xét và chốt lại kết quả. - Yêu cầu HS làm ?2. - Sau khi HS làm song yêu cầu HS nhận xét kết quả. 2. Điều kiện xác định của một phương trình. *Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau: a) = 1 ĐKXĐ của phương trình là: x – 2 0 x 2 b) Ta có: x – 1 0 x 1 x + 2 0 x -2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là: x 1 và x -2. ?2 a) ĐKXĐ của PT là: b) ĐKXĐ của PT là: x- 2 Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. ( 15 phút ) - Mục tiêu: Hình thành được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, bước đầu giải được các bài tập ở SGK. - Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ phấn màu -Cỏch tiến hành - GV giới thiệu VD. - Phương trình trên có dạng của phương trình nào? - Vậy trước khi giải ta phải làm gì? - GV hướng dẫn HS cách giải. ? Muốn giải phương trình trên ta làm như thế nào? ? Hãy quy đồng và khử mẫu để giải? ? Khử mẫu ta có phương trình nào? Hãy giải phương trình đó? - Qua cách giải phương trình trên hãy cho biết: Muốn giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải giải những bước nào? Kể rõ? - GV khắc sâu cách làm. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. *Ví dụ: Giải phương trình. (1) Giải: - ĐKXĐ của phương trình là: x 0 ; x 2 2(x–2)(x+2) = x(2x + 3) 2x2 – 8 = 2x2 + 3x 3x = - 8 x = - (Thoả mãn ĐKXĐ của PT) Vậy nghiệm của phương trình là: x = - Hay S = VI. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 2 phút ) *Tổng kết: - GV hệ thống bài. *Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 27, 28a,b SGK/ 22
Tài liệu đính kèm: