Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Võ Thị Thiên Hương

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng

1. Sửa bài tập 11d trang 13 SGK và bài tập 19 b trang 5 SBT .

2. Sửa bài tập 12b trang 13 SGK .

- Sau khi hs giải xong, gv yêu cầu hs nêu các bước tiến hành, giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình như thế nào ?

- Gv nhận xét, cho điểm.

 HĐ 2 : Luyện tập (36 phút)

 - Bài tập 13 trang 13 SGK.

 ( gv đưa đề bài lên bảng )

 - Bài tập 15 trang 13 SGK.

 - Trong bài toán này có những chuyển

 động nào?

 - Trong toán chuyển động có những đại

 lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công

 thức gì?

 - Gv vẽ bảng phân tích ba đại lượng rồi

 yêu cầu hs điền vào bảng. Từ đó lập

 phương trình theo yêu cầu của đề bài.

 - Bài tập 16 trang 13 SGK.

 Gv yêu cầu hs xem SGK và trả lời bài

 toán.

 - Bài tập 19 trang 14 SGK.

 - Gv yêu cầu hs họat động nhóm, 1/3

 lớp làm câu a, 1/3 lớp làm câu b, 1/3

 lớp làm câu c.

 - Gv kiểm tra các nhóm làm việc .

 - Gv nhận xét bài giải các nhóm.

 - Bài tập 18 trang 14 SGK

 Giải các phương trình sau :

 a)

 b)

 - Bài tập 21a trang 6 SBT

 - Giá trị của phân thức A được xác

 định với điều kiện nào?

 - Bài tập 23a trang 6 SBT

 Tìm giá trị k sao cho pt :

 (2x +1).(9x +2k) -5 (x+ 2) = 40

 có nghiệm x = 2 .

 - Tìm giá trị k bằng cách nào?

 - Sau đó, ta thay k = -3 vào pt, thu gọn

 được pt 9x2- 4x – 28 = 0. Ta thấy x =2 thỏa pt. Gọi một hs kết luận ?

 - Gv cho hs làm bài cá nhân trên phiếu

 học tập :

 a)

 b)

 c) 2(x +1) = 5x -1- 3(x -1)

 d) 2(1- 1,5x ) +3x = 0

 - Sau 8 phút gv thu bài và sửa ngay để

 hs rút kinh nghiệm .

 - Gv chốt lại: Khi giải phương trình có

 thể có một nghiệm, vô nghiệm hoặc vô

 số nghiệm .

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t169
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 4 6 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Giúp học sinh củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
Học sinh luyện kĩ năng giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và thu gọn có thể đưa được về 
 dạng ax +b =0 .
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn các đề bài , câu hỏi . 
 * Học sinh : - Bảng nhóm, ôn hai quy tắc giải phương trình và các bước giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng 
1. Sửa bài tập 11d trang 13 SGK và bài tập 19 b trang 5 SBT .
2. Sửa bài tập 12b trang 13 SGK .
- Sau khi hs giải xong, gv yêu cầu hs nêu các bước tiến hành, giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình như thế nào ? 
- Gv nhận xét, cho điểm. 
- Hai hs đồng thời lên kiểm tra .
- HS 1 : 
11d)
 Giải pt : - 6 (1,5 - 2x) = 3 (-15 + 2x ) 
 Kết quả S = 
19b) 
Giải pt : 2,3x - 2 (0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x
 Kết quả S =
-HS2: 
- Hs lớp nhận xét và đánh giá điểm cho hai hs .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t170
 HĐ 2 : Luyện tập (36 phút)
 - Bài tập 13 trang 13 SGK. 
 ( gv đưa đề bài lên bảng )
 - Bài tập 15 trang 13 SGK.
 - Trong bài toán này có những chuyển 
 động nào?
 - Trong toán chuyển động có những đại 
 lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công 
 thức gì? 
 - Gv vẽ bảng phân tích ba đại lượng rồi 
 yêu cầu hs điền vào bảng. Từ đó lập 
 phương trình theo yêu cầu của đề bài.
 - Bài tập 16 trang 13 SGK.
 Gv yêu cầu hs xem SGK và trả lời bài 
 toán.
 - Bài tập 19 trang 14 SGK.
 - Gv yêu cầu hs họat động nhóm, 1/3 
 lớp làm câu a, 1/3 lớp làm câu b, 1/3 
 lớp làm câu c.
 - Gv kiểm tra các nhóm làm việc .
 - Gv nhận xét bài giải các nhóm. 
 - Bài tập 18 trang 14 SGK 
 Giải các phương trình sau :
 a) 
 b) 
 - Bài tập 21a trang 6 SBT 
 - Giá trị của phân thức A được xác 
 định với điều kiện nào?
 - Bài tập 23a trang 6 SBT 
 Tìm giá trị k sao cho pt :
 (2x +1).(9x +2k) -5 (x+ 2) = 40 
 có nghiệm x = 2 .
 - Tìm giá trị k bằng cách nào?
 - Sau đó, ta thay k = -3 vào pt, thu gọn 
 được pt 9x2- 4x – 28 = 0. Ta thấy x =2 thỏa pt. Gọi một hs kết luận ?
 - Gv cho hs làm bài cá nhân trên phiếu 
 học tập :
 a) 
 b)
 c) 2(x +1) = 5x -1- 3(x -1)
 d) 2(1- 1,5x ) +3x = 0
 - Sau 8 phút gv thu bài và sửa ngay để 
 hs rút kinh nghiệm .
 - Gv chốt lại: Khi giải phương trình có 
 thể có một nghiệm, vô nghiệm hoặc vô 
 số nghiệm .
- Hs đọc đề và trả lời.
- Bạn Hòa giải sai vì đã chia cả hai vế của phương trình cho x, theo quy tắc ta chỉ được chia hai vế của pt cho cùng một số khác 0. 
 Cách giải đúng là :
- Có hai chuyển động là xe máy và ôtô.
- Trong toán chuyển động có ba đại lượng: vận tốc, thời gian, quãng đường.
 Công thức: s =v.t
v(km/h)
t(h)
s(km)
Xe máy
32
x+1
32(x+1)
Ôtô
48
x
48x
Ta có phương trình : 32 (x +1) = 48x
- Phương trình biểu thị cân thăng bằng là : 3x +5 = 2x +7
- Hs hoạt động nhóm .
a) (2x +2) .9 =144
 b) 
c) 12x + 24 =168
 - Các nhóm làm việc trong 3 phút, đại 
 diện ba nhóm lên trình bày .
a) 
- Hs lớp nhận xét, sửa bài.
- Phân thức A được xác định với điều kiện mẫu khác 0.
 Vậy A xác định khi x 0
- Thế x = 2 vào pt ta được :
 (2.2 +1).(9.2+ 2k)- 5( 2+2) = 40
 5 (18+ 2k) – 20 = 40
 18 + 2k =12
 2k = -6
 k = -3
 - Vậy với k = -3 thì pt trên có nghiệm x = 2.
S =
S =
S = R
S =
- Bài tập 13 trang 13 SGK
 S = 
 - Bài tập 15 trang 13 SGK.
Gọi x (h) là thời gian ôtô đi
Thời gian đi của xe máy là x +1 (h).
Quãng đường xe máy đi: 32(x+1) (km)
Quãng đường ôtô đi: 48x(km).
 Ta có pt: 32 (x +1) = 48x
b) 
 S = 
- Bài tập 21a trang 6 SBT 
 Tìm điều kiện của x để giá trị của 
 phân thức sau được xác định :
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t171
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 t172
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) 
Bài tập về nhà số 17, 20 trang 14 SGK và số 22, 23b, 24, 25c trang 6,7 SBT.
 Gv hướng dẫn bài 25c : Cộng 2 vào hai vế của pt, chuyển hết về 1 vế .
Tiết sau ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử. Xem trước bài phương trình tích .
 V/- Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT46C3DS8.doc