Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2009-2010

- Số nào trong 3 số : - 1; 2 và – 3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau :

a,

b, x2 + 5x + 6 = 0

c,

- 3 HS lên bảng làm Bài 14 Tr 13 – SGK

 - 1 là nghiệm của phương trình

2 là nghiệm của phương trình

- 3 là nghiệm của phương trình

x2 + 5x + 6 = 0

HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 15

- Trong x giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?

- Xe máy đi trong thời gian bao nhiêu và đi được bao nhiêu km ?

- Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ?

 48 x ( km )

32 ( x + 1)

48 x = 32 ( x+ 1)

 Trong x giờ, ô tô đi được : 48 x ( km)

Xe máy đi trước một giờ nên thời gian xe máy đi là : x + 1 ( giờ )

Trong thời gian đó xe máy đi được :

32 ( x + 1) ( km )

Theo bài ra ta có phương trình :

48 x = 32 ( x+ 1)

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46: LUYỆN TẬP
+ Ngày soạn: / 01 / 2010
+ Ngày dạy: / 01 / 2010
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, cách biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
 - Vận dụng vào giải bài tập
 - Rèn luyện kĩ năng biến đổi tính toán, cách trình bày bài toán
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, bảng nhóm
III.NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
Làm bài tập 11d, 12 b
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 14
- Số nào trong 3 số : - 1; 2 và – 3 là nghiệm đúng mỗi phương trình sau :
a, 
b, x2 + 5x + 6 = 0
c, 
- 3 HS lên bảng làm 
Bài 14 Tr 13 – SGK 
 - 1 là nghiệm của phương trình 
2 là nghiệm của phương trình 
- 3 là nghiệm của phương trình 
x2 + 5x + 6 = 0
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 15
- Trong x giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
- Xe máy đi trong thời gian bao nhiêu và đi được bao nhiêu km ?
- Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ?
48 x ( km )
32 ( x + 1)
48 x = 32 ( x+ 1)
Trong x giờ, ô tô đi được : 48 x ( km)
Xe máy đi trước một giờ nên thời gian xe máy đi là : x + 1 ( giờ )
Trong thời gian đó xe máy đi được :
32 ( x + 1) ( km )
Theo bài ra ta có phương trình :
48 x = 32 ( x+ 1)
HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 17
- Để giải phương trình :
7 + 2x = 22 – 3x ta làm như thế nào ? 	x = ?
Tương tự, giải phương trình :
( x –1 ) – ( 2x –1 ) = 9 – x 
7 – ( 2x + 4 ) = - ( x + 4 )
( GV cho HS hoạt động nhóm , gọi đại diện nhóm trình bày lời giải )
- HS trả lời
- HS hoạt động theo 4 nhóm làm vào bảng nhóm, sau đó đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải của nhóm mình .
Bài 17 Tr 14 – SGK 
a, 7 + 2x = 22 – 3x
2x + 3x = 22 – 7
 5x = 15
 x = 3
f, ( x –1 ) – ( 2x –1 ) = 9 – x	
 x – 2x + x = 9 + 1 – 1
 0x = 9
Phương trình vô nghiệm
e, 7 – ( 2x + 4 ) = - ( x + 4 )
 7 – 2x – 4 = - x – 4 
 - 2x + x = - 4 + 4 – 7
 - x = - 7
 x = 7
HOẠT ĐỘNG 5 : Giải bài tập 18
- Để giải phương trình :
bước đầu tiên ta làm gì ?
- Bước tiếp theo ?
-
- Quy đồng mẫu thức hai vế
- Khử mẫu
- HS lên bảng giải
Bài 18 Tr 14 – SGK 
a,	 
 2x – 3( 2x +1 ) = x – 6x
 2x – 6x – 3 = x – 6x
 2x – 6x + 6x – x = 3
 	 x = 3
HOẠT ĐỘNG 6 : Củng cố
- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 7 : DẶN DÒ 
Xem kĩ lại các bài tập vừa giải
Làm bài tập 19 à 21 SBT
Đọc trước bài : “ Phương trình tích”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8 Chuong III Dai So.doc