I. MUC TIU:
1. Kiến thức
Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi các phương trình bậc cao về phương trình tích .
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhanh gọn hợp lý .
3. Thái độ :
Giáo dục tính logíc trong toán học .
II. CHUẩN Bị:
GV: Kiến thức về phương trình tích.
HS : ơn tập phân tích đa thức thnh nhn tử
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.
IV. TIếN TRÌNH:
1. ổn định tổ chức : kiểm diện HS 8a4
8a5
Tuần 22 Tiết 46 Ngàyy dạy: 20/01/2010 I. MUC TIÊU: 1. Kiến thức Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi các phương trình bậc cao về phương trình tích . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhanh gọn hợp lý . 3. Thái độ : Giáo dục tính logíc trong toán học . II. CHUẩN Bị: GV: Kiến thức về phương trình tích. HS : ơn tập phân tích đa thức thành nhân tử III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận. IV. TIếN TRÌNH: ổn định tổ chức : kiểm diện HS 8a4 8a5 Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động1) Hs1 : Giải bài BT 21 c (10đ) Hs2: giải bài 21d (10 đ) Hs3: Giải bài 22b (10đ) *Gv: GoÏi 3 HS lên bảng sửa *HS nhận xét *Gv: Nhận xét , phê điểm 3. Bài mới Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận. GV cho HS làm BT 23 (a,b,d) 5phút *HS nhận xét *GV nhận xét *GV cho HS làm BT 24 a,d *GV hướng dẫn : ? Dùng pp phân tích nào để phân tích vế trái thành nhân tử ? *Hs: Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc dùng hằng đẳng thức * Gv: Nếu dùng hằng đẳng thức thì ta dùng hằng đẳng thức nào ? *Hs: (A – B)2 và A2 - B2 *Gv: Cho hs lên bảng trình bày 1 cách và cách khác về nhà *Gv:Ta có thể phân tích vế trái thành nhân tử bằng các pp cơ bản nào ? Nếu không thì ta làm thế nào ? *Hs: Tách hạng tử -5x = -2x -3x *Gv: Sau khi đã tách hạng tử ta dùng pp nào để phân tích ? *Hs: Nhóm hạng tử *GV gọi 2 HS lên bảng I Sửa bài tập cũ: BT 21c giải phương trình : ( 4x + 2 ) ( x2 + 1 ) = 0 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 x = hoặc x2 = - 1 ( vô lý ) Vậy pt có 1 nghiệm , S = { } BT 21d ( 2x + 7 )( x – 5 )( 5x + 1 ) = 0 2x + 7 = 0 hoặc x -5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 x = - 3,5 hoặc x = 5 hoặc x = - 0,2 Vậy : S = { - 3,5 ; 5 ; -0,2 } BT 22b (x2 - 4 ) + (x – 2)( 3 – 2x ) = 0 (x + 2)( x – 2) + (x – 2)( 3 – 2x ) = 0 (x -2 )( x + 2 + 3 – 2x ) = 0 (x – 2 ) ( 5 –x ) = 0 x- 2 = 0 hoặc 5 – x = 0 x =2 hoặc x = 5 Vậy : S = { 2 ; 5 }ê3 II. Luyện tập BT 23a x ( 2x -9 ) = 3x ( x- 5 ) x ( 2x -9 ) - 3x ( x- 5 ) = 0 x ( 2x – 9 – 3x + 15 ) = 0 x ( 6 – x ) = 0 x = 0 hoặc 6 – x = 0 x = 0 hoặc x = 6 Vậy : S = { 0 ; 6 } BT 23b 0,5x ( x – 3 ) = ( x- 3 )( 1,5x – 1 ) 0,5x ( x – 3 ) - (x- 3)(1,5x – 1 ) = 0 ( x – 3 ) (0,5x – 1,5x + 1 ) = 0 (x – 3 )( 1 – x ) = 0 x -3 = 0 hoặc 1 – x = 0 x = 3 hoặc x = 1 Vậy : S = { 3 ; 1 } BT 23d Hoặc 1 – x = 0 x = hoặc x = 1 Vậy : S = { ; 1 } BT24a ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0 x2 – 2x + 1 – 4 = 0 x2 - 2x – 3 = 0 x2 + x – 3x – 3 = 0 x( x+ 1 ) – 3 ( x+ 1 ) = 0 (x + 1 ) ( x – 3 ) = 0 x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = - 1 hoặc x = 3 Vậy : S = { - 1 ; 3 } BT 24d x2 - 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x( x – 2) – 3( x – 2 ) = 0 (x – 2 )(x- 3 ) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = 2 hoặc x = 3 Vậy : S = { 2 ; 3 } 4. Củng cố và luyện tập GV : Muốn biến đổi phương trình về dạng phương trình tích ta làm thế nào HS phát biểu như bài học kinh nghiệm Muốn đưa phương trình về dạng phương trình tích ta làm như sau: -Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái để làm cho vế phải bằng 0 -Phân tích vế trái thành nhân tử 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: a) Làm BT 25,26 /17 sgk Làm hoàn chỉnh vở BT b) Xem lại: Cách tìm điều kiện xác của một phân thức. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức . V . RÚT KINH NGHIỆM : .. .
Tài liệu đính kèm: