Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Đỗ Minh Trí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU

Kiến thức cơ bản:

- Hiều khái niệm phương trình bậc nhất 1ẩn.

Kiến thức cơ bản:

- Nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thục chúng để giải các phương trình bậc nhất 1ẩn.

Tư duy:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn .

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

 - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.

 - HS : Học bài, làm bài tập về nhà.

IV. CÁC` HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21
Tiết: 46
§3. PHƯƠNG THÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG
 ax + b = 0
Soạn: 
Dạy: 
I. MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản:
- Hiều khái niệm phương trình bậc nhất 1ẩn.
Kiến thức cơ bản:
- Nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thục chúng để giải các phương trình bậc nhất 1ẩn.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn .
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
	- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.
	- HS : Học bài, làm bài tập về nhà.
IV. CÁC` HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn ? Cho hai ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
2) Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Làm bà tập 8b?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp chia thành 2 dãy thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện và cho điểm.
HS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn và cho 2 ví dụ.
HS2: Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.
Aùp dụng: 
2x + x + 12 = 0
Û 3x = - 12
Û x = - 4
Vậy: S = 
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1 ph)
Các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu, ta có thể đưa được về dạng
 ax + b = 0 hay ax = - b không? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết đều đó.
Hoạt động 3: Cách giải (13 ph)
1. Cách giải:
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
* Các bước giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
 - Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
 - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
 - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hnằg số sang vế kia.
 - Thu gọn 2 vế, giải phương trình tìm được.
HĐ3.1
- Cho cả lớp quan sát ví dụ 1 và phương pháp giải qua bảng phu và tìm hiểụ.
- Để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ta qua những bước chủ yếu nào?
- Nhấn mạnh lại các bước giải mà HS đã trình bày.
HĐ3.2
- Cho cả lớp quan sát ví dụ 2 và phương pháp giải qua bảng phu và tìm hiểụ.
- Để giải phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chưa ẩn ở mẫu, ta qua những bước chủ yếu nào?
HĐ3.4
- Qua ha ví dụ trên, hãy nêu các bước chủ yếu để giải 1 phương trình đưa được về dạng ax + b = 0?
- Tìm hiểu.
+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc.
+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.
- Tìm hiểu.
+ Quy đồng hai vế rồi khữ mẫu.
+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.
- Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
 - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
 - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hnằg số sang vế kia.
 - Thu gọn 2 vế, giải phương trình tìm được.
 Hoạt động 4 : Aùp dụng: ( 15 ph)
Û 
Û 
Û 4(x – 2 = 6(7 – 3x)
Û 4x – 8 = 42 - 18x
Û 4x + 18x = 42 + 8
Û 22x = 50
Û x = 
Vậy: S = 
a) Ta có thể giải phương trình theo cách khác
Ví dụ 4: (SGK)
 b) Trong quá trình giải nếu dẫn tới a = 0, PT có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Ví dụ 5: x + 1 = x – 1 
Û x – x = - 1 – 1
Û 0x = -2
 Phương trình vô nghiệm
 Ví dụ 6: x + 1 = x + 1 
x – x = 1 – 1
 0x = 0
 Phương trình vô số nghiệm 
HĐ 4.1
- Cho cả lớp quan sát ví dụ 3 qua bảng phụ và tìm hiểu.
- Để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, ta đều phải qua các bước nói trên.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?2
- Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
HĐ4.2
- Khi giải 1 phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưaq phương trình đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhát là dạng ax + b = 0 hay ax = - b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích giải phương trình . Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giải hơn.
- Đưa ra ví dụ 4 SGK.
- Cả lớp quan sát và tìm hiểu.
HĐ4.2
- Trong quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x.
- Đưa ra ví dụ 5 vâ SGK.
- Quan sát và tìm hiểu.
- Tiếp nhận.
- Tiếp nhận.
Hoạt động 4: Củng cố (9 ph)
1. BT 10.
 a) Sai từ chỗ chuyển vế không đổi dấu
 Sửa lại:
 3x – 6 + x = 9 – x 
 Û 3x + x+ x = 9+ 6
 Û 5x = 15
 Û x = 3
 Vậy: S = 
b) Sai. Chuyển vế trừ 3 mà không đổi dấu
 2t – 3 + 5t = 4t + 12
Û2t + 5t – 4t = 12 + 3
Û 3t = 15
Û t = 5
 Vậy: S = 
2. BT 11.
a) 3x – 2 = 2x - 3
Û 3x - 2x = - 3+ 2
Û x = -1
 S = 
- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện bài SGK.
- Nhóm 1,3 làm câu a, nhpm1 2,4 làm câu b.
- Gọi đại diện 4 nhóm trình trình bày kết quả, các nhóm nhận xét kết quả qua lại.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 11a,11c.
- Lớp chia hai dãy thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
 a) Sai từ chỗ chuyển vế không đổi dấu
 Sửa lại:
 3x – 6 + x = 9 – x 
 Û 3x + x+ x = 9+ 6
 Û 5x = 15
 Û x = 3
 Vậy: S = 
b) Sai. Chuyển vế trừ 3 mà không đổi dấu
 2t – 3 + 5t = 4t + 12
Û2t + 5t – 4t = 12 + 3
Û 3t = 15
Û t = 5
 Vậy: S = 
 a) 3x – 2 = 2x - 3
Û 3x - 2x = - 3+ 2
Û x = -1
 S = 
Trắc nghiệm:
1) Nghiệm của phương trình: 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u là:
a) u = 0 b) u = 1 c) u = 2 d) u = 3 
2) Tập nghiệm của phương trình: 5 – (x – 6)=4(3 – 2x) là: 
a) S= b) S= c) S= d) S= 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Học bài theo SGK.
Coi lại các bài tập vừa giải.
Làm các bài tập 11b,d,e,f,bài tập 12,13 SGK
Hướng dẫn:
11f nhân phân phối vào rồi áp dụng quy tắc chuyển vế 
Bài tập 12 quy đồng rồi khử mẫu, sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế.
Coi trướccác bài tập phần luyện tập.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_46_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc_ve.doc