A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải 1 phương trình dạng phương trình tích.
- Biết cách biến đổi 1 phương trình về dạng phương trình tích.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tâp.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
C. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định: (1p
- Giới thiệu vào bài: sgk
Ngày soạn: 06/1/2012 Ngày giảng: 09/01/2012 Tiết 45: Phương trình tích A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải 1 phương trình dạng phương trình tích. - Biết cách biến đổi 1 phương trình về dạng phương trình tích. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tâp. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng nhớ. C. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề. D. Tổ chức dạy học: I. ổn định: (1p Giới thiệu vào bài: sgk Hoạt động 1: Ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử. ( 5’ ) - Mục tiêu: Ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử. - Đồ dùng dạy học: Sgk, phấn màu - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Giả sử cho P(x) = 0 Ta có: (x + 1)( 2x – 3) = 0 - GV giới thiệu đó là phương trình tích. - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Giả sử cho P(x) = 0 Ta có: (x + 1)( 2x – 3) = 0 - GV giới thiệu đó là phương trình tích. Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải. ( 15’ ) - Mục tiêu: HS hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải 1 phương trình dạng phương trình tích. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk ? Hãy lấy ví dụ về phương trình tích? - Muốn giải phương trình tích ta dựa vào tính chất của phép nhân các số. - Yêu cầu HS thực hiện ?2. - GV khắc sâu lại tính chất đó. - Giới thiệu ví dụ. ? Tích trên bằng 0 khi nào? Phải giải tiếp mấy phương trình? - GV chốt lại. ? Vậy tổng quát: Nếu x + 1 = A(x); 2x – 3 = B(x) Thì phương trình tích có dạng như thế nào? và giải phải giải những phương trình nào? - GV chốt lại. 1. Phương trình tích và cách giải. ?2 ab = 0 hoặc b = 0 ( a, b là hai số ) *VD1: Giải phương trình sau. (x + 1)( 2x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 Với x + 1 = 0 x = -1. Với 2x – 3 = 0 x = Vậy phương trình có 2 nghiệm x = -1; x = Tập nghiệm là: S = *Tổng quát: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động 3: Áp dụng. ( 20’ ) - Mục tiêu: Biết cách biến đổi 1 phương trình về dạng phương trình tích. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk. - GV giới thiệu VD. - Phương trình trên đã có dạng tích chưa? - Hãy biến đổi về dạng phương trình tích? - Tích trên bằng 0 khi nào? - Kết luận gì về nghiệm của phương trình trên ? - Vậy để giải phương trình trên ta phải trải qua những bước nào? - GV chốt lại. - Yêu cầu HS thực hiện ?3. - GV giới thiệu tiếp VD3. - Tương tự hãy đưa phương trình trên về dạng tích? - Hãy nhận xét bài làm của bạn? - GV chốt lại kết quả đúng và cách làm. - Yêu cầu HS thực hiện tiếp ?4. 2. áp dụng: *VD1: (x +1)(x+4) =(2 – x)(2+ x) (x+1)(x 4)-(2–x)(2 + x)= 0 x2 + 5x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 +) x = 0 +) 2x + 5 = 0 x = - Phương trình có 2 nghiệm: x = 0 và x = - ?3 Giải phương trình hoặc 2x - 3 = 0 hoặc x = Tập nghiệm của phương trình là: S = *VD3: Giải phương trình sau 2x3 = x2 + 2x – 1 2x3 – x2 – 2x + 1 = 0 2x(x–1)(x +1) –(x – 1)(x +1) = 0 (x – 1)(x + 1)(2x – 1) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0 Với x – 1 = 0 x = 1 Với x + 1 = 0 x = -1 Với 2x – 1 = 0 x = Vậy phương trình có 3 ngiệm: x = 1, x = -1, x = ?4 hoặc x = -1 Tập nhgiệm của PT là: S = V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3’ ) 1. Tổng kết:- GV chốt lại cách giải dạng phương trình tích. 2. Hướng dẫn về nhà - Học thục cỏc bước giải PT - BTVN : 21, 22, 24, 25 SGK/17.
Tài liệu đính kèm: