Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 46 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 46 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu :

* Kiến thức:

- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích hai hay ba nhân tử bậc nhất.

* Kỹ năng:

- Rèn luyện các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

* Thái độ:

- Rèn năng lực tự giác, tự lực trong học tập.

B.Chuẩn bị :

ã GV : Bảng phụ , phấn màu

ã HS : Bảng phụ nhóm. ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

C.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 46 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 phương trình tích
Ngày soạn : 16/1/2011.
Ngày giảng: 17/1/2011. 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích hai hay ba nhân tử bậc nhất.
* Kỹ năng:
Rèn luyện các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Thái độ:
Rèn năng lực tự giác, tự lực trong học tập.
B.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , phấn màu
HS : Bảng phụ nhóm. ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
 II. Kiểm tra : 
III. Bài giảng :
Y/C HS làm ?1 
Gọi 1 em lên bảng trình bày 
Giới thiệu phương trình tích 
Y/C HS làm ?2
Viết công thức tổng quát.
Y/C HS làm bài vào vở 
Gọi một em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và bổ xung
Viết công thức tổng quát
8A: 8B: 8C:
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
*Hoạt động 1:Đặt vấn đề.
?1 P(x) = (x2 -1) + (x+1)(x-2)
 = (x+1)(x-1) + (x+1)(x-2)
 = (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3)
*Hoạt động 2:1.phương trình tích và cách giải
?2 TQ: ab = 0 
Ví dụ 1: Giải phương trình 
(2x-3)(x+1) 
 Vậy phương trình có hai nghiệm x=1,5 ; x=-1
TQ : 
A(x)B(x) = 0A(x)=0 hoặc B(x)=0
* Hoạt động 3: 2. áp dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Y/C HS làm bài vào vở 
Gọi một em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và bổ xung
Để giải phương trình tích ta phải làm những bước nào ?
Y/C HS làm ?3
Phân tích vế trái thành nhân tử ?
Gọi một em lên bảng trình bày 
Y/C HS làm bài vào vở 
Gọi một em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và bổ xung
Y/C HS làm ?4
Y/C HS làm bài vào vở 
Gọi một em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và bổ xung
 IV. củng cố : 
V. hướng dẫn :
Ví dụ 2: Giải phương trình
 (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
(x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0
x2 +x + 4x + 4 - 4 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0 
x(2x+5) = 0 
Nhận xét : Cách giải 
B1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích
B2: Giải phương trình tích rồi kết luận.
?3 Giải phương trình 
(x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0
(x-1)(x2+3x-2)-(x-1)( x2+x+1)=0
(x-1)(2x-3)=0 
Ví dụ 3: Giải phương trình
2x3=x2 + 2x-12x3-x2-2x +1 = 0
2x(x2-1) - (x2-1) = 0 
 (x+1)(x-1)(2x-1) = 0
?4 Giải phương trình 
(x3+x2)+(x2+x)=0 x2(x+1)+x(x+1) = 0 
x(x+1)2 = 0 x=0 ; x=-1
* Hoạt động 4:Củng cố
* Hoạt động 5: Hướng dẫn
Làm bài tập 21- 26 (Tr 17 SGK)
Tiết 46 luyện tập
Ngày soạn : 16/1/2011.
Ngày giảng: 8A,B : 18/1 ; 8C : 19/1. 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
Củng cố kỹ năng giải phương trình tích.
Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Kỹ năng:
Rèn kĩ năng trình bày cách giải phương trình tích.
* Thái độ:
Cẩn thận , ý thức tự lực.
B.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , phấn màu
HS : học bài và làm bài tập ở nhà
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
III. Bài giảng :
Y/C HS làm bài tập vào vở
Hướng dẫn chuyển vế
Thu gọn vế trái
đặt nhân tử chung
Gọi 2 em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và chữa bài.
Y/C HS làm bài tập vào vở
8A: 8B: 8C:
*Hoạt động 1:Kiểm tra
Bài tập 22 (Tr 17 SGK).
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 23(Tr 17 SGK):
a) x(2x-9) = 3x(x-5)
2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0
- x2 + 6x = 0 x(6-x) = 0
Vậy tập nghiệm S = {0;6}
b) 0,5x(x-3) = (x-3)(1.5x-1)
 0.5x(x-3) – (x-3)(1,5x-1) = 0
 (x-3)(0,5x-1,5x +1) = 0
 (x-3)(1-x) = 0 
Vậy tập nghiệm S ={1;3}
Bài 24(Tr 17 SGK):
a) (x2-2x+1) – 4 = 0
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
áp dụng hằng đẳng thức để phân tích vế phải
Gọi 2 em lên bảng trình bày
Các em khác nhận xét và chữa bài.
Y/C HS làm bài tập vào vở
Hướng dẫn chuyển vế
Thu gọn vế trái
Tách hạng tử 5x thành hai hạng tử thích hợp để nhóm các hạng tử
Gọi một em lên bảng trình bày 
Các em khác bổ xung
Hướng dẫn chuyển vế
Thu gọn vế trái
Tách hạng tử -7x thành hai hạng tử thích hợp để nhóm các hạng tử
Gọi một em lên bảng trình bày 
Các em khác bổ xung
 Iv. Củng cố : 
V. Hướng dẫn :
(x-1)2 - 22 = 0
(x-1+2)(x-1-2)=0(x+1)(x-3)=0
Vậy tập nghiệm S = {-1;3}
b) x2 – x = -2x + 2
 x2 – x + 2x - 2 = 0
 x(x-1) + 2(x-1) = 0
 (x-1)(x+2) = 0
Vậy tập nghiệm S = {1;-2}
Bài 25 (Tr 17 SGK):
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
 2x3 + 6x2 - x2 - 3x = 0
 2x3 + 5x2 - 3x = 0
 x(2x2 + 5x - 3 ) = 0
 x(2x2 + 6x - x - 3 ) = 0
 x[(2x(x+3) - (x+3)] = 0 
 x(x+3)(2x-1) = 0
Vậy tập nghiệm S = {-3 ; 0 ; 0,5}
b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
 (3x-1)(x2+2-7x+10) = 0
(3x-1)(x2-7x+12) = 0
(3x-1)(x2-3x-4x+12) = 0
(3x-1)[x(x-3)-4(x-3)] = 0
(3x-1)(x-4)(x-3) = 0
 x=1/3; x = 3 ; x = 4
*Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp giải phương trình tích
*Hoạt động 5: Hướng dẫn.
Làm các bài tập còn lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_den_46_ban_2_cot.doc