Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 58 - Năm học 2012-2013 - Trần Duy Chung

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 58 - Năm học 2012-2013 - Trần Duy Chung

*HS1 : phương trình là đẳng thức có dạng: A (x) = B (x)

 Với ẩn số là x

+ HS 2: vd: 4y - 5 = y2 + 1

+ HS 3: vd: 3t3- 1 = 2 + t

+ Lớp tự làm?1 vào vỡ.

+ HS: làm ?2

VT: 2.6 + 5 = 17

VP: 3(6 - 1) + 2 = 3.5 + 2 = 17

KL: x = 6 là nghiệm PT (1):

+ HS hoạt động nhóm làm ?3

+ HS : Đưa ra kết quả nhóm

a) Thay x = - 2 vào phương trình có: 2 (- 2 + 2 ) - 7 = 3 - (- 2)

 -7 = 5 (vô lý)

 x = - 2 không thoả mãn ph.trình

b) thay x = 2 vào phương trình

 2( 2 + 2) - 7 = 3 - 2

 1 = 1(luôn đúng)

Vậy x = 2 là nghiệm ph. trình. * GV: Hệ thức (1) được gọi là phương trình với ẩn số là x. Vậy phương trình là gì ?

+ Cho ví dụ về ph.trình ẩn y?

+ Cho vdụ về ph.trình ẩn t ?

+ Đó là nội dung ?1 sgk/5. Các em tự làm vào vở.

+ GV : cả lớp làm ?2 sgk/5

Ta thấy 2 vế của phương trình (1) đều nhận 1 giá trị khi x = 6. Khi đó ta nói phương trình (1) có 1 nghiệm là x = 6. Hay x = 6 thoả mãn phương trình (1).

+ GV: Các nhóm làm ?3?

+ Cho biết kết quả từng nhóm?

+ Đưa ra đáp án ở bảng phụ để + HS tự chấm lẫn nhau.

+ Chốt phương pháp giải của ?3

+ GV cho HS đọc chú ý sgk.

 

doc 43 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 58 - Năm học 2012-2013 - Trần Duy Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 12/ 2012
Ngày giảng: 
Tiết 43: Đ 1 Mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu được phửơng trình một ẩn, nêu được ví dụ minh hoạ.
 - HS hiểu giải phương trình là gì?
 - Nắm được phương trình tương đương, không tương đương.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, nhận xét, các baì tập áp dụng.
 + HS : Đọc trước chương III, nắm lại qui tắc chuyển vế, nghiệm của đa thức.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của giao viờn
Nội dung.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ HS : lên bảng thực hiện.
2x + 5 = 3x - 3 + 2 
2x - 3x = - 1 - 5 
- x = - 6 , Vậy x = 6
+ HS nhận xét.
+ GV: Tìm x biết : 
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
+ GV gọi HS nhận xét và cho điểm .
* Giải toán tìm x.
 Hoạt động 2: Phương trình một ẩn ( 10 ph )
*HS1 : phương trình là đẳng thức có dạng: A (x) = B (x)
 Với ẩn số là x 
+ HS 2: vd : 4y - 5 = y2 + 1 
+ HS 3: vd: 3t3- 1 = 2 + t
+ Lớp tự làm ?1 vào vỡ.
+ HS: làm ?2
VT: 2.6 + 5 = 17 
VP: 3(6 - 1) + 2 = 3.5 + 2 = 17 
KL: x = 6 là nghiệm PT (1):
+ HS hoạt động nhóm làm ?3
+ HS : Đưa ra kết quả nhóm
a) Thay x = - 2 vào phương trình có: 2 (- 2 + 2 ) - 7 = 3 - (- 2) 
 -7 = 5 (vô lý)
 x = - 2 không thoả mãn ph.trình 
b) thay x = 2 vào phương trình 
 2( 2 + 2) - 7 = 3 - 2 
 1 = 1(luôn đúng)
Vậy x = 2 là nghiệm ph. trình.
* GV: Hệ thức (1) được gọi là phương trình với ẩn số là x. Vậy phương trình là gì ?
+ Cho ví dụ về ph.trình ẩn y?
+ Cho vdụ về ph.trình ẩn t ?
+ Đó là nội dung ?1 sgk/5. Các em tự làm vào vở.
+ GV : cả lớp làm ?2 sgk/5
Ta thấy 2 vế của phương trình (1) đều nhận 1 giá trị khi x = 6. Khi đó ta nói phương trình (1) có 1 nghiệm là x = 6. Hay x = 6 thoả mãn phương trình (1).
+ GV: các nhóm làm ?3?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án ở bảng phụ để + HS tự chấm lẫn nhau.
+ Chốt phương pháp giải của ?3
+ GV cho HS đọc chú ý sgk.
1. Phương trình một ẩn 
+TQ: A(x) = B (x), x là ẩn 
+Ví dụ1: 2x - 3 = 4
?1 a) 4y - 3 = y + 2
 b) 3 - u = 2u
?2 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 
?3 cho phương trỡnh:
2(x + 2) -7 = 3 – x
a) x = -2 có thỏa mãn PT không ?
b) x = 2 có là 1 nghiệm của PT không ?
+ Chú ý: sgk tr 5,6
+ Ví dụ 2:
 Hoạt động 3: Giaỷi phương trình ( 10 ph )
+ HS : Có. Vì có dạng. 
 A(x) = B(x)
+ HS : x2 + 2 = 0 không có nghiệm 
 Vì x2 + 2 = 0
 x2 = - 2 , mà x2 0 x.
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) x2 - 4 = 0 x2 = 4
có 2 nghiệm : x = 2; x = - 2
+ Lớp nhận xét.
+ HS : Là tìm tất cả nghiệm của phương trình đó.
+ HS : làm ?4 điền vào chỗ trống.
 a) S = {2}
 b) S = f
+ HS theo dõi và nhận xét.
+ GV : cho x = 3 có là ph. trình không ? Vì sao?
+ Tìm nghiệm phương trình :
a) x2 + 2 = 0 
b) x2 - 4 = 0 
+ GV : nhận xét, vậy giải ph. trình là gì?
+ Cả lớp làm ?4 
+ GV: nhấn mạnh: khi bài toán yêu cầu giải một phương trình nghĩa là phải tìm các nghiệm của phương trình đó.
+ GV chốt lại kiến thức.
2. Giải phương trình 
Tìm nghiệm của phương trình : 
a) x2 + 2 = 0 
b) x2 - 4 = 0 
?4 a) S = {2}
 b) S = f
 Hoạt động 4: Phửụng trỡnh tửụng ủửụng ( 10 ph )
+ HS1: 
a) S = {+2}
b) S = {2}
+ HS lớp theo dõi .
+ HS 1phát biểu và cho vd 2 pt tương đương.
+ Lớp nhận xét.
+ HS dứng tại chỗ trả lời sự tương đương của 2 pt vô nghiệm.
x2 + 5 = 0 (1) x2 + 4 = 0 (2) 
Vì S1 = S2 = f
+ HS 2 cho vd: chẵn hạn như:
 x - 3 = 0 x - 2 = 0 
vì: Sa = {3} ạ S2 ={2}
+ GV : Tìm nghiệm của 2 phương trình sau:
a) x +1 = 3 b) 2x + 2 = 6 
+ Vì phương trình (a) và phương trình (b) có cùng tập nghiệm là S ={2} nên 2 phương trình đó gọi là tương đương nhau giới thiệu kí hiệu “ “ vậy thế nào là 2 ph.trình tương đương ?
+ Cho ví dụ về 2 phương trình tương đương?
+ GV: nhận xét, hãy xét xem 2 pt sau:
 x2 + 5 = 0 (1) và 
 x2 + 4 = 0 (2)
 có tương đương không ?
3. Phương trình tửơng đửơng 
a) x +1 = 3 
Sa = {+2}
b) 2x + 2 = 6
Sb = {2}
Vì Sa = Sb = { 2 }
+ Vậy phương trình a tương đương phương trình b.
+ x2 + 5 = 0 (1)
 x2 + 4 = 0 (2)
có S1 = S2 = f
+ Vậy 
x2 + 5 = 0 x2 + 4 = 0
 Hoạt động 5: Củng cố (8 phút)
* HS1: cho ví dụ: 
1) 2x + 3 = x2 + 1
2) y - 2 = 2y + 3
3) 4t2 - 5t + 1 = 0
+ HS 2: x + 1 = 0 x2 + 1 = 0
+ Lớp nhận xét và sau đó hoạt động nhóm làm bài 1 và 4 tr 6 , 7 sgk.
1) thay x = -1 vào các phương trình
Ta được x = - 1 là nghiệm của ph.trình (a) và ph.trình (c).
4) ( a ) - x = 2 ; ( b ) - x = 3
 ( c ) - x = - 1 và x = 3
+ GV: Cho 3 ví dụ về phương trình có ẩn khác nhau?
+ Lấy 2 ví dụ về phương trình không tương đương. 
+ GV cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài tập : 1, 4 tr 6,7 sgk .
+ GV nhận xét, dặn dò.
+ Phương trình tương đương và các ví dụ.
+ Bài tập 1,4 tr 6 ,7 sgk.
 Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà.( 2 ph )
 - Học kĩ thế nào là ph.trình, thế nào là 2 ph.trình tương đương.
 - Cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của ph.trình.
 - Xem ví dụ và bài tập đã chữa. 
 - BTVN: 2,3 tr 6,7 sgk .
Ngày soạn: 24/ 12/ 2012
Ngày giảng: 
 Tiết 44: Đ 2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm được định nghĩa ph.trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình. 
 - HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Vận dụng quy tắc và cách giải để giải một số phương trình bậc nhất.
 - Rèn kỹ năng giải phương trình. 
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi các định nghĩa và 2 qui tắc biến đổi ph.trình, các ví dụ, phấn màu.
 + HS : kieỏn thửực veà phửụng trỡnh 1 aồn, qui taộc chuyeồn veỏ, nghieọm phửụng trỡnh.
 III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giaú viờn 
Nội dung
 Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 ph )
+ HS 1: x = 1
Vì thay x= 1 vào (1) ta được giá trị của đa thức đã cho = 0.
+ HS2 : x =1 là nghiệm của (2) Vì thay x = 1 vào (2) ta cũng được giá trị của đa thức = 0.
+ HS: nhận xét.
+ GV: nêu câu hỏi kiểm tra: 
1) Cho đa thức :
 3x2 + (1 - 2x) - 2 (1)
Giá trị nào sau đây là nghiệm của (1) ? vì sao?
. x = 0; . x = 1 ; . x = -1
2) Cho: 3x2 + 2x - 5 = 0 (2)
Chọn số nào sau đây là nghiệm của (2) ? vì sao?
+ GV: nhận xét và cho điểm.
* Nghiệm đa thức 1 biến.
 3x2 + (1 - 2x) - 2 (1)
 3x2 + 2x - 5 = 0 (2)
 Hoạt động 2 : .Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( 7 ph )
+ HS1: cho ví dụ: 
 a) 2y = 1 - 3y2 ; 
 b) 4 - 3z = z - 2
+ HS2 : phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng
 ax + b = 0 ; a ạ 0; a, b R
+ HS3 :
 x + 3 = 0, có a = 1; b = 3
 2y - 4 = 0 , có a = 2 ; b = -4
+ Lớp nhận xét.
+ GV: khi x = 1 thì (1) = (2), ta nói đẳng thức này là phương trình 1 ẩn, có x = 1 là nghiệm . + Cho ví dụ PT có ẩn là y; z? 
+ GV : Nghiên cứu sgk và cho biết định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
+ Cho ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn x, ẩn y? chỉ ra các hệ số ?
+ GV : nhận xét.
* Phương trình 1 ẩn x.
 A( x ) = B( x )
 Cú x = m là nghiệm 
 A(m) = B( m).
Định nghĩa: 
ph trình bậc nhất một ẩn:
 ax + b = 0; a ạ 0
 a, b R
+Ví dụ: 2x + 3 = 0
 có a = 2 ; b =3
 Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình ( 10 ph )
+ HS : Nêu quy tắc chuyển vế .
+ 2HS ; nêu lại qui tắc ( sgk ).
+ 3HS : Trình bày ?1.
 a) x - 4 = 0 x = 4 
Vậy ph.trình có tập nghiệm S ={4}
b) 0,75 + x = 0 x = - 0,75 
 Vậy ph.trình có S = { 0,75 }
c) 0,5 - x = 0 0,5 = x 
 Vậy ph.trình có S ={0,5}
+ HS nhận xét
+ HS : nêu nội dung như sgk.
+ HS dựa vào tính chất của đẳng thức số. 
+ HS hoạt động nhóm làm ?2 
a) x = -2
b) 0,1 x = 1,5 x = 15
c) -2,5 x = 10 x = -4
+ GV: để giải PT bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào?
+ Nhắc lại quy tắc chuyển vế của đẳng thức số?
+ Đối với phương trình quy tắc này vẫn còn đúng. Phát biểu bằng lời?
+ áp dụng quy tắc chuyển vế làm ?1 
+ Chữa và chốt lại quy tắc 1
+ GV: cho biết nội dung của quy tắc nhân với một số?
+ Dựa vào đâu ta có quy tắc trên?
+ Vận dụng quy tắc làm ?2
(các nhóm trình bày)?
+ Chốt lại quy tắc 2.
+ GV nhận xét, chốt lại bài.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế (sgk tr 8).
?1
b) Quy tắc nhân với 1 số:
?2 Giải các phương trình 
a) 
 b) 0,1 x = 1,5 
 c) -2,5 x = 10 
 Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất (10 ph )
+ HS hoạt động nhóm .
+ HS đưa ra kết quả nhóm .
3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3
 Ph.trình có tập nghiệm là : S = {3}
+ 3HS : cùng trình bày 
+ HS lớp nhận xét và chữa bài. 
+ HS : nêu các bước giải:
 +B1: Đưa về dạng tổng quát 
 ax + b = 0 ( a ạ 0 )
 +B2: Tìm nghiệm 
+ HS làm tiếp ?3 
+ Lớp nhận xét.
+ GV: Các nhóm giải phương trình sau: 3x - 9 = 0
+ Cho biết kết quả ?
+ Chữa từng nhóm và chốt lại phương pháp giải ph.trình.
+ GV: 3 em lên bảng giải phương trình. 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Qua các ví dụ trên rút ra cách giải tổng quát của phương trình bậc nhất 1 ẩn.
+ GV: Cho HS làm ?3 tại chỗ, cho HS lớp nhận xét rồi nhận xét và chốt lại bài.
3.Cách giải ph trình bậc nhất :
a) Ví dụ 1: 
Giải phương trình
 3x - 9 = 0 
b)Ví dụ 2:
giải phương trình 
c) Tổng quát: 
ax+ b = 0 ; 
a ạ 0 
?3: Giải PT: 
-0,5 x + 2,4 = 0 
 Hoạt động 5: Củng cố ( 8 phút )
+ HS nêu các bước giải ( sgk).
+3 HS lên bảng:
+ Cách 1: HS1 bài 6 sgk.
S = BH x ( BC + DA ) : 2
 = x. ( 2x + 11 ) : 2
 = x2 + 5,5x
+ Cách 2 : HS2
S = SABH + SBCKH + SCKD
 = 3,5x + x2 + 2x
 = x2 + 5,5x 
+ HS3: bài 7a) 
 1 + x = 0 là pt bậc nhất vì có dạng
 ax + b = 0
+ bài 7b: 
x + x2 = 0 vế trái là đa thức bậc 2 ax + b = 0
+ GV: nêu phương pháp giải 
 phương trình bậc nhất 1 ẩn ? 
+ Giải bài tập 6; 7 a,b tr 9,10 sgk .
+ GV: nhận xét, chốt lại bài.
+ Các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Bài tập 6,7a,b tr .9,10 sgk.
 Hoạt động 6: Giao việc về nhà (2 phút)
 - Nắm lại các bước giải ph.trình bậc nhất 1 ẩn. 
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. 
 - BTVN: 7,8,9 (phần còn lại) tr 10 sgk.
Ngày soạn : 30/ 12/ 2012
Ngày giảng: 
	Tiết 45: Đ 3 Phương trình đưa về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm vững được ph.pháp giải ph.trình bậc nhất một ẩn không ở dạng tổng quát.
 - Vận dụng phương pháp trên giải một số phương trình. 
 - Rèn kĩ năng giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0; a ạ 0.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, các ví dụ, các kết luận và lời giải mẫu.
 + HS : Kieỏn thửực veà phửụng trỡnh baọc nhaỏt vaứ caựch giaỷi.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Học sinh
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 ph )
+ HS 1: nêu qui tắc.
+ Giải phương trình:
 7 - 3x = 9 - x -3x + x = 9 -7 
 -2x = 2 x = -1
Vậy tập nghiệm của ph.trình S = {1}
+ HS 2: nêu qui tắc và giải pt. làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
c) 10 - 4 x = 2x - 3
 -4x - 2x = -3 -10
 -6x = -13 x = 13/6 2,17.
+ HS lớp nhận xét.
*GV:nêu yêu cầu kiểm tra.
+ Nêu qui tắc biến đổi PT.
1.Chữa BT 8d tr 10 sgk ?
2. Chữa BT 9c tr 10 sgk?
+ GV nhận xét, cho điểm. 
+ Qui tắc biến đổi PT. 
+ BT 8d tr 10 sgk
Giải phương trình:
 7 - 3 ...  Chữa các dạng BT về loại toán chuyển động, năng suất, có nội 
 dung hóa học.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Bảng phụ ghi các bài tập, bài giải mẫu.
 + HS : kiến thức và kỷ năng về giải toán bằng cách lập phương trình . 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Gíao viên
Nội dung
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
+ HS: Chữa bài 66 d:
ĐKXĐ: xạ 2
 (x - 2)2 - 3(x + 2) = 2(x - 11)
x2 - 4x + 4 - 3x - 6 = 2x - 22
(x - 4)(x - 5) = 0 
 x = 4 hoặc x = 5 S = { 4; 5 }
+ HS2: Giải bài 54 tr 34.
Gọi khoảng cách 2 bến là x (km), 
 ĐK: x > 0
Vận tốc xuôi dòng : (km/h)
Vận tốc ngược dòng : (km/h)
PT: 
 x = 80 (TMĐK)
Vậykhoảng cách AB = 80 km
+ GV:kiểm tra 2HS: 
1).Chữa BT 66tr14 SBTphần d
2). BT 54/34 SGK
+ GV nhận xét và cho điểm.
*Bài tập 66 tr 14 SBT,
* Bài tập 54 tr 34 SGK
 Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
+ HS1: trình bày phần nội dung
+ Lớp độc lập giải bài toán.
Gọivận tốc ôtô 1 ban đầu: x (km/h) , . ĐK: x > 0
Vận tốc ôtô2 : 1,2x (km/h)
Thời gian ôtô1 là : h
Thời gian ôtô 2 là: h
PT: 
 = x = 30 ( thỏa ĐK )
Vậy vận tốc ôtô 1 lúc đầu: 30km/h
+ HS nhận xét và chữa bt dựa vào bài giải mẫu của GV.
+ HS hoạt động nhóm làm bài 68 tr 14.
- Đưa ra kết quả nhóm
Gọi số than theo kế hoạch là x ( tấn ),
 ĐK: x > 13, x ẻ Z
Số than thực hiện: x + 13 ( tấn ),
Số ngày theo kế hoạch: ( ngày )
Số ngày thực hiện: ( ngày )
Vì hoàn thành sớm 1 ngày nên ta có PT: 
 57 x - 50x - 650 = 2850
 7x = 3500 x = 500 (thỏa ĐK)
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than.
+ Đaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt qua.ỷ
+ HS Lớp nhận xét, chữa bài.
+ HS: Đọc đề bài tập 55 tr 34 sgk.
+ HS: Trong dung dịch có 50 g muối
+ Lượng muối không thay đổi.
+ Nghĩa là trong 100g dd có 20g muối.
+ HS 100g dd cần 20g muối.
 200 + x g dd cần 50g muối.
+ lượng muối tỉ lệ thuận với khối lượng dung dịch.
+ Nên để có tỉ lệ 20% muối trong 
 200 + x g dd ta phải tính như sau: 
( 200 + x )20% = 50 
+ HS trình bày lời giải:
Gọi lượng nước cần pha thêm là x(g),
 ĐK: x >0
Khối lượng dung dịch là: 200 +x ( g )
áp dụng CT: C% =
PT: 
 200 + x = 250
 x = 50 (thỏa ĐK)
Vậy lượng nước cần pha thêm là 50 g
+ HS lớp nhận xét.
+ GV: yêu cầu HS lên bảng chữa. 
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn lời giải để HS đối chiếu, cho lớp nhận xét.
- Chốt lại phương pháp giải BT bằng cách lập pt ở thể loại toán chuyển động.
+ GV: nhận xét, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm BT 68,tr 14 sbt. 
+ GV:goùi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ, sau đó nhận xét,chữa và chốt phương pháp
+ GV: Nêu nhận xét, sau đó cho lớp nghiên cứu BT 55 tr 34 sgk ở trên bảng phụ.
+ Trong d.d có bao nhiêu gam muối?,Lượng muối có thay đổi không?
+ Dung dịch muối chứa 20% muối, em hiểu như thế nào?
+ vậy để có 50g muối trong dung dịch 20% thì khối lượng dung dịch được tính như thế nào?
+ Gọi HS giải BT sau đó nhận xét và chữa cho HS. 
1. Bài tập 69 tr 14 SBT
2. BT 68 tr 14 SBT
3. Bài tập 55 tr 34 SGK
 Hoạt động 3: Củng có ( 5 phút )
+ HS1: nêu phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ HS2: nêu các dạng phương trình và các bước giải.
+ Lớp nhận xét.
+ GV: hãy nêu phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 
+ Nêu các dạng phương trình đã học và phương pháp giải.
+ GV: nhận xét, dặn dò.
+ PP giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Các dạng phương trình đã học.
 Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
 + Xem lại BT đã chữa, nắm lại cách giải của từng dạng toán.
 + Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
 + Bài tập về nhà: 56 tr34 sgk.
Ngày soạn: 03/ 03/ 2013
Ngày kiểm tra: 
 Tiết 57: Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kiến thức của chương III.
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS .
II - Ma traọn ủeà:
 Caỏp ủoọ
Chuỷ ủeà
 Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
 Vaọn duùng
 Coọng
 Caỏp ủoọ thaỏp
 Caỏp ủoọ cao
P.trình nhất 1 ẩn
ẹũnh nghúa
Vớ duù
Giaỷi P.trỡnh
Soỏ caõu
Soỏ ủieồm
Tổ leọ%
 1
 0,5
 5 %
 1
 0,5
 5 %
1a
1
10%
3
2
20%
P.trình tích.
ẹũnh nghúa
Giaỷi PT
Soỏ caõu
Soỏ ủieồm
Tổ leọ%
1
 0,5
 5 %
 1
 0,5
 5 %
1b
1
10%
3
2
20%
P.trỡnh chửựa aồn ụ ỷmaóu
Soỏ caõu
Soỏ ủieồm
Tổ leọ%
 1
 1
 10 %
 1b
 1
 10 %
2
2
20%
Giai toaựn baống caựch laọp P.Trỡnh.
Caực bửụực giaỷi
Giaỷi baứi toaựn daùng ch/ủoọng
Soỏ caõu
Soỏ ủieồm
Tổ leọ%
 1
 1
 10 %
1
3
30%
2
4
40%
Toồng coọng:
4
3
30%
2
1
10%
4
6
60%
10 caõu
10 ủ
100%
III - Noọi dung ủeà:
+ Đề I:
A-Ly Ùthuyeỏt
Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ, chỉ ra các hệ số của PT ?
Câu 2: Phương trình (x + 1)( 3x - 2) = 0 là ph.trình gì? Viết dạng tổng quát?, giải PT đã cho.
Câu 3: Phương trình là loại ph.trình gì? Nêu các bước giải?
Câu 4: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.?
B- Tửù luaọn:
Bài1 : Giải caực phương trình:
 A / b / 1 + 
Bài2 : Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian di là 30 phút. Tính quãng đường AB?
 + Đề II:
A-Ly ựthuyeỏt
Câu 1: Phương trình 3x – 1 = 0 là loại phương trình gì? viết dạng tổng quát? chỉ ra các hệ số?
Câu 2: Định nghĩa phương trình tích? Cho ví dụ? Giai ph.trình: ( 2x - 1)( x - 3) = 0
Câu 3: Phương trình là loại ph.trình gì? tìm ĐKXĐ của PTđã cho?
Câu 4: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.?
B-Tửù luaọn:
Bài1 : Giải caực phương trình ẩn y:
 A / b / 1 
Bài2 : Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian di là 30 phút. Tính quãng đường AB ?
 IV-ẹAÙP AÙN:
+ Đề I:
A-Ly ựthuyeỏt ( 4 điểm )
Câu 1: Nêu định nghĩa đúng (0,5đ) cho ví dụ, chỉ ra đúng các hệ số (0,5đ)
Câu 2: Là Phương trình tích, dạng A(x).B(x) = 0, (0,5 đ), giải đúng mỗi PT được 0,25 đ. 
Câu 3: Laứ Phương trình chứa ẩn ở mẫu, 0,25 đ , nêu đúng các bước giải (0,75 đ) 
Câu 4: Neõu ủuựng ( 3 ý sgk) (1đ) 
 Bài 1 : Giải caực phương trình:
 a/ (1 đ) 
 4(2 + x) - 10x = 5( 1 - 2x ) + 5 (0,25 đ) 
 8 - 6x = 5 - 5x (0,25 đ) 
 x = 3 (0,25 đ) 
 Vậy S = { 3 } (0,25 đ) 
 b/ (2 đ) 1+ ; ( ĐKXĐ : x - 2 ) (0,25 đ) 
 x3 + x2 -2 x + 12 = 12 (0,25 đ) 
 x ( x2 + x - 2 ) = 0	(0,25 đ) 
 x = 0 x2 + 2x - x - 2 = 0 (0,25 đ) 
 x = 0 ( x + 2 )( x - 1 ) = 0 (0,5 đ) 
 x = 0 x = -2 x = 1 (0,25 đ) 
 Vậy tập nghiệm S = { 0; -2; 1 } (0,25 đ) 
 Bài2 : ( 3 đ )
 Gọi x ( km ) là quãng đường AB, x > 0 (0,5 đ) 
Thời gian đi : ( h )	 (0,5 đ) 	Thời gian về : ( h )	 (0,5 đ) 	Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 ph = 0,5 h	 (0,25 đ) 
Nên ta có phương trình (0,25 đ) 
 5x - 4x = 60 (0,5 đ) 	 x = 60 Thỏa ĐK (0,25 đ) 
 Vậy quãng đường AB = 60 km (0,25 đ) 
+ Đề II: ( tửụng tửù ủeà I ) 	 
V- Ruựt kinh nghieọm: 
Tuần 28 
Ngày soạn: 03/ 03/ 2013
Ngày giảng: 13/ 03/ 2013
 Tiết 58: Đ Liên hệ thứ tự và phép cộng.
I. Mục tiêu :
 + Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
 + Rèn kỷ năng chứng minh được bất đẳng thức đơn giản.
 + Có thái độ tích cực và tự giác trong việc c/m các bài tập.
II. Chuẩn bị :
 + GV: Bảng phụ ghi sẵn cỏc bài tập. bài giải mẫu.
 + HS : kiến thức giải PT, giảI bài toán bằng cách lập phương trình.. 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ GV:Chữa kiểm tra 45 ph.
 - Nêu thang điểm.
 - chữa các lỗi sai phổ biến.
 - Thống kê , phân loại.
 - Rút kinh nghiệm.
+ Nhận xét dung bài kieồm tra.
+ HS ghi vào vở BT.
+ Đối chiếu thang điểm.
+ Chú ý chữa những lỗi sai đã mắc.
+ Chữa bài kiểm tra
 Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) 
+ GV: Nhắc lại quan hệ thứ tự?
+ Cho ví dụ minh hoạ?
+ Biểu diễn các điểm lên trục số.
+ Làm ?1
+ Gọi HS nhận xét và chữa ?1 
+ Nhận xét cách giải của HS. 
+ GV: Ta gọi gọi hệ thức dạng a a là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
+ Cho 1 ví dụ về bất đẳng thức?
+ GV đưa hình vẽ minh họa 
- 4 < 2 
+ Vì sao - 4 + 3 < 2 + 3
+ GV yêu cầu HS làm ?2
+ Nêu tính chất của bđt?
+ Em có kết luận gì?
+ GV : nhận xét.
+ Hãy nghiên cứu ví dụ 2 tr 36 sgk.
+ GV: Làm ?3, ?4 ở bảng phụ?
(2 HS lên bảng)
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Qua đó rút ra chú ý gì?
+ GV : Cho lớp ghi vỡ và chốt lại bài học.
+ HS trình bày miệng quan hệ thứ tự.
-2 < -1,3 < 0 < ?1
+ 1HS làm ?1 
a) 1,53 - 2,41 
c) d) 
+ HS nhận xét.
+ HS: Theo dõi phần giới thiệu về bất đẳng thức 
+ HS: cho vd - 4 < - 2 là 1 bất đẳng thức 
+ Lớp quan sát hình vẽ.
+ HS : Vì trên trục số - 4 +3 = -1 
Còn 2 + 3 = 5 , mà - 1 nằm bên trái số 5, hoặc - 1 < 0 < 5
+ HS lớp nhận xét.
+ HS : làm ?2.
 a) Ta được bđt:
-4 - 3 < 2 - 3
b) -4 + c < 2 + c
+ HS: nêu tính chất: khi cộng cùng 1 số vào 2 vế bđt ta được bđt cùng chiều....
+ HS kết luận: Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh hai số, hoặc chứng minh bđt, So sánh mà không tính giá trị
+ Lớp nhận xét.
+ HS lớp độc lập nghiên cứu Ví dụ 2 sgk. Kết quả :
Vì 2003 < 2004, thêm (-35) vào 2 vế :
 2003 + (-35) < 2004 +(-35)
+ HS1: làm ?3
 vì -2004 > -2005, thêm - 777 vào 2 vế bđt ta được:
-2004 + (-777) > -2005 + (-777)
+ HS2: làm ?4 : 
Vì 
 ( thêm 2 vào 2 vế )
 Vậy < 5
+ HS nhận xét.
+ 2 HS: đọc chú ý, 
-Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bđt.
+ HS lớp ghi vỡ.
1. Nhắc lại thứ tự (sgk)
?1
a) < 
b) >
c) <
d) <
2.Bất đẳng thức (SGK)
 +VD1: -5 < -4 là bất đẳng thức 
TQ: có dạng a b
hoặc a b , a b.
3. Liên hệ thứ tự với phép cộng
- 4 < 2 -4 + 3 < 2 + 3
?2 SGK
+ Tính chất ( sgk )
+ Kết luận:( sgk )
+ Ví dụ 2:
2003+(-35)<2004 +(-35)
?3 sgk tr 36
?4 .
+ Chú ý sgk
 Hoạt động 3: Củng cố (8 ph)
+ GV: nhắc lại tính chất của bđt
+ Làm các bài tập 1,2,3 tr 37. 
+ GV: nhận xét, cho HS nghiên cứu câu đố ở bài tập 4.
+ GV nhận xét và dặn dò.
+ 1HS nhắc lại t/c của bất đẳng thức.
+ HS 1: trả lời Bài tập 1 tr 37 sgk. 
a) S
b) Đ 
c) Đ
d) Đ
+ 2HS: lên bảng giải bài tập 2, 3 tr 37
+ HS2: làm bài 2 tr 37 sgk
a) vì a < b , thêm +1 vào 2vế bđt 
 a +1 < b +1
b) vì a < b , thêm -2 vào 2 vế bđt:
 a - 2 < b - 2 
+HS3: làm bài 3 tr 37 sgk
a) vì a - 5 b - 5 
 a - 5 +5 b -5 + 5 
 a b. đpcm
b) vì 15 + a 15 + b 
 15 + a + (-15) 15 + b + (-15)
 a b đpcm
+ 1HS: đọc nội dung câu đố.
+ Lớp thảo luận theo nhóm tìm đáp án.
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
+ Kết quả : a 20 vì nội dung biển cấm không vượt quá tốc độ 20 km/h.
+ HS lớp nhận xét.
+ Tính chất của bđt
+ Bài tập 1,2,3 tr 37 sgk
+ Bài 4, Đố: sgk tr 37.
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
 Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2ph)
 + BT 5/37 sgk. 
 + Học lý thuyết theo sgk. 
 + Đọc trước bài : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
 + Xem lại các BT đã chữa. 
 IV - Ruựt kinh nghieọm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DS 8 tuan 20 28.doc