I/ Mục tiêu – yêu cầu
Về kiến thức:
+ Nhận dạng được phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Hiếu được hai quy tắc biến đổi tương đương
Về kỹ năng:
+ Phân biệt được phương trình bậc nhất một ẩn với các phương trình khác
+ Vận dụng được các quy tắc biến đổi tương đương để giải bài tập
Về thái độ:
+ Nghiêm túc trong tiết học, thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên
II/ Phần chuẩn bị:
+ Bảng phụ vẽ hình ( hinh1)
III/ Bài củ
1/ Hãy nêu định nghĩa phương trình một ẩn, cho ví dụ minh hoạ
2/ Hãy thử lại các khẳng định sau có đúng không?
a/ x3 + 3x =2x2 – 3x + 1 x = -1
b/ (z -2)(z2 + 1) = 2z + 5 z = 3
IV Bài mới
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – CÁCH GIẢI I/ Mục tiêu – yêu cầu Về kiến thức: + Nhận dạng được phương trình bậc nhất một ẩn. + Hiếu được hai quy tắc biến đổi tương đương Về kỹ năng: + Phân biệt được phương trình bậc nhất một ẩn với các phương trình khác + Vận dụng được các quy tắc biến đổi tương đương để giải bài tập Về thái độ: + Nghiêm túc trong tiết học, thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên II/ Phần chuẩn bị: + Bảng phụ vẽ hình ( hinh1) III/ Bài củ 1/ Hãy nêu định nghĩa phương trình một ẩn, cho ví dụ minh hoạ 2/ Hãy thử lại các khẳng định sau có đúng không? a/ x3 + 3x =2x2 – 3x + 1 Û x = -1 b/ (z -2)(z2 + 1) = 2z + 5 Û z = 3 IV Bài mới HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH PHÂN GHI BẢNG Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Cho hai đẳng thức: a/ 2x – 1 = 0 b/ 3 - 5y = 0 trong đó x, y là các biến số Câu hỏi: + Các đẳng thức trên có phải là phương trình một ẩn không? Vì sao? + Tìm giá trị của x và y tương ứng để các đẳng thức trên được thỏa. Giáo viên giới thiệu phương trình bậc nhất một ẩn. + Hs trả lời các câu hỏi + x = ½ + y = 3/5 1/ Định nghĩa Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: a/ 2x – 1 = 0 b/ 3- 5y = 0 Hai quy tắc biến đổi phương trình + Cho các phương trình: a/ x – 4 = 0 b/ c/ 0,5 – x = 0 Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình đã cho. + Hãy viết các phương trình tương đương với các phương trình đã cho + Giáo viên giới thiệu quy tắc nhân a/ x = 4 b/ x = -3/4 c/ x = 0,5 a/ x – 4 Û x = 4 b/ c/ 0,5 – x = 0 Û x = 0,5 + Hs vận dụng quy tắc nhân để thực hiện ?2 Giải phương trình: a/ b/ c/ 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình a/ Quy tắc chuyển vế Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ: a/ x – 4 = 0 Û x = 4 b/ c/ 0,5 – x = 0 Û x = 0,5 b/ Quy tắc nhân Trong một phương trình. Ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0. Trong một phương trình ta có thể chia hai vế cho cùng một số khác 0 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn + GV nhắc lại hai quy tắc biến đổi ( hoặc cho HS nhắc lại). + Gv lưu ý đó là hai phép biến đổi tương đương. Vận dụng hai quy tắc trên vào giải phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào? + Trong quas trình giải GV nêu rỏ từng quy tắc đã áp dụng. + Hs giải bài tập ? 3 -0,5x + 2,4 = 0 Vậy phương trình có nghiệm x = 5,8 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0 Giải: Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 Ví dụ 2: Giải phương trình: Giải phương trình tổng quát: Giải phương trình: ax + b = 0 ( a ¹ 0) ax = - b x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 ( a ¹ 0) luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a Vận dụng Bài 1: Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách: 1/ Theo công thức: S = BH x (BC + DA):2 2/ S = SABH + SBCKH + SCKD Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không? Giải: a/ Theo đề cho ta có BCHK là hình vuông nên BH = BC = x, DA = 11 + x S = x(x + 11 + x) = 2x2 + 11x Với S = 20. Ta có 2x2 + 11x = 20 ( không phải phương trình bậc nhất) b/ SABH = 3,5x SBCKH = x2 SCKD = 2x Ta có S = x2 + 5,5 x Với S = 20, tacó: x2 + 5,5 x = 20 ( không phải là phương trình bậc nhất) Bài 2: Giải các phương trình: a/ 4x + 20 = 0 b/ 2x + x + 12 = 0 c/x – 5 = 3 – x d/ 7 – 3x = 9 – x ( Hs thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm làm một bài) Dặn dò về nhà + Nắm được cách nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn + Học thuộc hai quy tắc biến đổi. + Làm các bài tập 7, 8, 9 vào vở tập + Chuẩn bị bài: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: