A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thước thẳng
Hs: Đồ dùng học tập
D. Tiến trình bài giảng
Tuần 20 Ngày soạn: 5.01.2010 Ngày giảng:. Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn số Tiết 42. mở đầu về phương trình A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. 2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này. B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng Hs: Đồ dùng học tập D. Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra (Kết hợp trong bài) III. Bài mới HĐ1 G: Ta có bài toán tìm x biết: 2x+5=3(x-1)+2. G: Dẫn dắt:hệ thức trên là một phương trình với ẩn số x(hay ẩn x) và đưa ra khái niệm phương trình. H: Vậy phương trình 1 ẩn x có dạng như thế nào? H: Lấy ví dụ về phương trình 1 ẩn? H: Trở lại pt 2x+5=3(x-1)+2 Cho biết VP, VT của phương trình. H: VP của phương trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào. G: yêu cầu học sinh làm ?1? G: Yêu cầu học sinh làm ?2. G: Khi x=6 2 vế của pt nhận cùng 1 giá trị. Ta nói số 6 thoả mãn (Hay no đúng) của pt đã cho và gọi x=6 là 1 no của pt G: Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích. HĐ2 G: Đưa ra các khái niệm giải phương trình, tập nghiệm của phương trình: + Giải phương trình là đi tìm các nghiệm của phương trình. + tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. G: Yêu cầu học sinh làm ?4 HĐ3 H: Tìm tập no của 2 pt sau: x +1=0 và pt x=-1 H: Thế nào là 2 phương trình tương đương? IV. Củng cố G: Lưu ý có nhiều cách diễn đạt 1 số là no của 1 pt ví dụ x=-1 là 1 no củapt x+1=0 Hoặc x=-1 thoả mãn pt x+1=0 hoặc x=-1 là no đúng của pt x+1=0 hoặc pt x+1=0 nhận x=-1 làm no V. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 3, 4, 6, 8, 9 tr3,4 SBT 8A 8B 8C Phương trình một ẩn Hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 là 1 phương trình với ẩn số x (Hay ẩn x) * Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x) . A(x) là vế trái; B(x) là vế phải . A(x); B(x) là các biểu thức của cùng 1 biến x . Ví dụ: 2x+1=x là 1 pt với ẩn x 2t -5=3(4-t)-7 là pt với ẩn t ?1 3y+5=8y-4 9u-4=2(u-3)+7 ?2 Khi x = 6 giá trị của mỗi vế VT có giá trị là: 2.6 + 5 = 17 VP có giá trị là: 3( 6 - 1) +2 = 17 6 thoả mãn phương trình hay x = 6 gọi là nghiệm của phương trình. ?3 a) x=-2 => VT=2.(-2+2)-7=-7 VP=7 => VTVP => x = -2 không thoả mãn phương trình. b) x=2 => VT=1 VP=1 =>VP=VT x = 2 là một nghiệm của phương trình đã cho * Chú ý: SGK/5 Ví dụ 2: PT x2=1 có 2 no là x=1; x=-1 PT x2=-1 vô no Giải phương trình Tập hợp tất cả các no của 1 pt được gọi là tập no của phương trình đó và thường được kí hiệu là S ?4 a) S = b) S = * Chú ý: Giải pt Tìm tập no Phương trình tương đương Pt x+1=0 có S = -1 Pt x=-1 có S= -1 Ta nói 2 pt x+1=0 và x=-1 là 2 pt tương đương - Hai phương trình tương đương là 2 pt có cùng i tập nghiệm - Kí hiệu tương đương là '''' Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phương trình (t + 1)2 = 3t + 4 Bài tập 4: ( học sinh thảo luận nhóm) nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3) Bài tập 5: 2 phương trình không tương đương với nhau vì S1 = ; S2 =
Tài liệu đính kèm: