Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42 đến 51 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Xuân Trung

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42 đến 51 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Xuân Trung

HĐ1. Phương trình một ẩn 1. Phương trình một ẩn

Giới thiệu như SGK. VD1. Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là phương trình với ẩn số x (ẩn x)

Đọc ví dụ 1/SGK. Có vế trái là: 2x + 5

 Vậy phương trình ẩn x có dạng như Và vế phải là: 3(x – 1) +2

thế nào? TQ: Hệ thức có dạng A(x) = B(x) được gọi là phương trình với ẩn x. Trong đó

 A(x) là vế trái, B(x) là vế phải.

Làm ?1 và Bài tập sau: BT. Các hệ thức sau là phương trình với ẩn số nào:

Với mỗi phương trình yêu cầu học sinh a) 2x + 1 = x với ẩn x

chỉ rõ vế phải và vế trái . b) y2 + 2y – 1 = 3y -1 với ẩn y

 c) z2 – 6z + 5 = 0 với ẩn z

 d) 2t – 5 = 3(4 – t) – 7 với ẩn t

Làm tiếp ?2 ?2. Xét phương trình: 2x+5 = 3(x-1)+2

 Với x = 6 ta có:

Nhận xét và giới thiệu nghiệm của VT = 2.6 + 5 = 17

phương trình. VP = 3.5 + 2 = 17

Chú ý cách nói: nghiệm của phương trình = thoả mãn phương trình. Vậy VP = VT ta nói 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình.

Vậy muốn biêt một số có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào?

 

doc 21 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42 đến 51 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:Thứ 3/3/01/2012.
Chương III - Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 42: mở đầu về phương trình
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : - HS hieồu khaựi nieọm phửụng trỡnh vaứ caực thuaọt ngửừ nhử : veỏ phaỷi, veỏ traựi, nghieọm cuỷa phửụng trỡnh, taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh. HS hieồu vaứ bieỏt caựch sửỷ duùng caực thuaọt ngửừ caàn thieỏt ủeồ dieón ủaùt baứi giaỷi phửụng trỡnh.
- HS hieồu khaựi nieọm giaỷi phửụng trỡnh, bửụực ủaàu laứm quen vaứ bieỏt caựch sửỷ duùng quy taộc chuyeồn veỏ vaứ quy taộc nhaõn, bieỏt caựch kieồm tra moọt giaự trũ cuỷa aồn coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa pt hay khoõng.
- HS bửụực ủaàu hieồu khaựi nieọm hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng.
2. Kú naờng : 	
- Kieồm tra ủửụùc moọt soỏ coự laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh hay khoõng, bieỏt vieỏt taọp nghieọm cuỷa moọt phửụng trỡnh vaứ bieỏt hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng 
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực vaứ kyừ naờng trỡnh baứy lụứi giaỷi. 
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thửụực thaỳng, baỷng phuù (ghi ?4, baứi taọp 4) 
- HS : Xem laùi caực baứi toaựn daùng tỡm x; baỷng phuù nhoựm, buựt daù.
- Phửụng phaựp : ẹaởt vaỏn ủeà – ẹaứm thoaùi.
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1.ổn định, KTBC.
GV: ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố VD bài toán SGK/4:
	- Đặt vấn đề như SGK/4.
	- Giới thiệu nội dung của chương III gồm: Khái niêm chung về phương trình; một số dạng phương trình cơ bản; giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	ị Nội dung bài đầu tiên.
Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
HĐ1. Phương trình một ẩn
1. Phương trình một ẩn
GV:
Giới thiệu như SGK.
VD1. Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là phương trình với ẩn số x (ẩn x)
HS:
Đọc ví dụ 1/SGK.
Có vế trái là: 2x + 5
GV:
ị Vậy phương trình ẩn x có dạng như 
Và vế phải là: 3(x – 1) +2
thế nào?
TQ: Hệ thức có dạng A(x) = B(x) được gọi là phương trình với ẩn x. Trong đó 
A(x) là vế trái, B(x) là vế phải.
HS:
Làm ?1 và Bài tập sau:
BT. Các hệ thức sau là phương trình với ẩn số nào:
GV:
Với mỗi phương trình yêu cầu học sinh 
a) 2x + 1 = x
với ẩn x
chỉ rõ vế phải và vế trái.
b) y2 + 2y – 1 = 3y -1
với ẩn y
c) z2 – 6z + 5 = 0 
với ẩn z
d) 2t – 5 = 3(4 – t) – 7
với ẩn t
HS:
Làm tiếp ?2
?2. Xét phương trình: 2x+5 = 3(x-1)+2
Với x = 6 ta có:
GV:
Nhận xét và giới thiệu nghiệm của 
VT = 2.6 + 5 = 17
phương trình..
VP = 3.5 + 2 = 17
Chú ý cách nói: nghiệm của phương trình = thoả mãn phương trình.
Vậy VP = VT ị ta nói 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình.
GV:
Vậy muốn biêt một số có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào?
HS:
Ta thay giá trị đó vào hai vế của phương trình xem có thoã mãn hay không.
GV:
Giới thiệu số nghiệm có thể có của một 
Chú ý (SGK)
phương trình.
VD2/SGK.
HĐ2. Giải phương trình.
2. Giải phương trình.
GV:
Giới thiệu về giải phương trình
Tập nghiêm của phương trình.
- Là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
Ký hiệu tập nghiệm.
- Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của 
HS:
Làm ?4/SGK.
phương trình đó.
Và làm VD sau.. ị 
Ví dụ:
- Phương trình x = 2 có tập nghiệm là:
S = {2}
- Phương trình x2 = 1 có tập nghiệm là:
S = {1; - 1}
- Phương trình x2 = -1 có tập nghiệm là:
S = f
HĐ3. Phương trình tương đương.
3. Phương trình tương đương.
Cho hai phương trình:
GV:
Giới thiệu về hai phương trình tương 
A(x) = B(x) (1) có tập nghiệm S1.
đương.
Và M(x) = N(x) (2) có tập nghiệm S2.
Nếu có S1 = S2 ị ta nói phương trình(1) và phương trình(2)tương đương với nhau
Ký hiệu A(x) = B(x) Û M(x) = N(x) 
Lấy ví dụ minh hoạ
Ví dụ: 
ị Vậy muốn biết hai phương trình có 
Phương trình x = 1 có tập nghiệm S = {1}
tương đương với nhau không ta đi kiểm tra điều gì?
Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm
S = {1} ị ta có x – 1 = 0 Û x = 1
HS:
So sánh hai tập nghiệm tương ứng.
Củng cố
BT1/SGK: Ta có x = 1 là nghiệm của phương trình phàn a và c.
BT3/SGK. 
	Xét phương trình 1 + x = x + 1 ta thấy mọi x đều là nghiệm của nó
	ị Phương trình có vô số nghiệm hay tập nghiệm S = R
Hướng dẫn
- Học thuộc các khái niệm. Xem lại các VD trong bài.
- BTVN: I,II,III(2,4,5/SGK).
Ngày dạy:Thứ 2/9/01/2012. 
Tiết 43: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : - HS naộm ủửụùc khaựi nieọm phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn
- HS naộm qui taộc chuyeồn veỏ,qui taộc nhaõn vụựi moọt soỏ khaực 0 vaứ vaọn duùng thaứnh thaùo chuựng giaỷi caực phửụng trỡnh baọc nhaỏt
2. Kú naờng : - HS naộm vửừng caựch giaỷi phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn , naộm daùng toồng quaựt ủeồ ủửa phửụng trỡnh veà daùng naứy
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Baỷng phuù (ghi ?1, Vd2, ?3) 
- HS : OÂn taọp qui taộc chuyeồn veỏ vaứ qui taộc nhaõn; baỷng phuù nhoựm, buựt daù.
- Phửụng phaựp : Neõu vaỏn ủeà – ẹaứm thoaùi. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
ổn định, KTBC.
GV: Cho ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn y? Khi nào thì hai phương trình gọi là tương đương với nhau? ị hai phương trình gọil à tương đương với nhau khi chúng có cùng tập nghiệm.
Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
HĐ1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV:
Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Các hệ số a, b, điều kiện của các hệ số đó..
Phương trình có dạng ax + b = 0 a ạ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
GV:
Trong các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Với ẩn số nào? Chỉ rõ các hệ số a, b? BT7/SGK.
VD. Các phương trình :
2x – 1 = 0; 3x = 0; 3 – 5y =0
Là các phương trình bậc nhất một ẩn.
HĐ2. Quy tắc biến đổi phương trình.
2. Quy tắc biến đổi phương trình.
Tính chất đẳng thức số:
HS:
Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức số đã được học? Phát biểu thành lời?
TC1: Nếu a = b ị a + c = b + c
TC2: Nếu a = b ị a.m = b.m (mạ0)
TC3: Nếu a + b = cị a = c – b.
GV:
Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự như đối với đẳng thức sô
ị Giới thiệu hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế(SGK)
(?1) Giải phương trình:
GV:
Làm mẫu một phần a của ?1
- Làm như thế nào để vế trái chỉ còn lai biến x và vế còn lại là các số?
- Ta cần chuyển hạng tử nào? Đổi dấu ra sao? 
a) x – 4 = 0
x = 0 + 4
x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S ={4}
b) + x = 0
x = -
HS: 
Tương tự làm các phần còn lại: Phần b và c..
 Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {}
GV:
HS:
ở phần c ta nên chuyển hạng tử nào để phù hợp mà có thể tìm ngay được x?
Chuyển vế x
c) 0,5 – x = 0
0,5 = x hay x = 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,5}
b) Quy tắc nhân(SGK).
GV:
Giới thiệu quy tắc nhân
(?2). Giải phương trình:
HS:
áp dụng làm ?2
a) =1 b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10
HĐ3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
HS:
GV:
Tự đọc VD1 và VD2 SGK.
ị Ta thừa nhận: “Khi áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho”.
Ta đã áp dụng hai quy tắc trên để tìm được nghiệm của một số phương trình.
Vậy cách giải cho phương trình
ax + b = 0 như thế nào?
VD1/SGK.
VD2/SGK.
TQ: Phương trình ax + b = 0 (aạ0)
Giải ax + b = 0 Û ax = - b
Û x = 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
x = 
HS:
Vận dụng làm ?3/SGK.
(?3). Giải phương trình:
Chú ý học sinh sử dụng các dấu Û khi áp dụng các phép biến đổi phương trình.
Cần nêu rõ các phép biến đổi đã áp dụng?
- 0,5x + 2,4 = 0
Û - 0,5x = -2,4
Û x = Û x = 4,8
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4,8
Củng cố
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 15 = 0
b) 3x – x + 6 = 0
c) 3x + 1 = 7x – 11
Û 3x = -15
Û x = - 5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
Û 2x + 6 = 0
Û 2x = - 6
Û x = - 3
Vậy phương trình có một nghiệp x = - 3
Û 3x – 7x = –11 – 1
Û - 4x = - 12
Û x = 3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3}
Hướng dẫn
- Học thuộc hai quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- BTVN: 6,8,9/SGK.
=============***@***==========
Ngày dạy:Thứ 2/16/01/2012.
Tiết 45: phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ kú naờng bieỏn ủoồi caực phửụng trỡnh baống qtaộc chuyeồn veỏ vaứ quy taộc nhaõn 
- HS naộm vửừng phửụng phaựp giaỷi caực phửụng trỡnh maứ vieọc aựp duùng quy taộc chuyeồn veỏ, quy taộc nhaõn vaứ pheựp thu goùn coự theồ ủửa chuựng veà daùng ax + b = 0. 
2. Kú naờng : - Reứn luyeọn kú naờng giaỷi phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn , gaỷi phửụng trỡnh ủửa veà daùng ax + b = 0
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Baỷng phuù (ủeà ktra, quy taộc giaỷi ptrỡnh, vduù 3) 
- HS : OÂn taọp qui taộc chuyeồn veỏ vaứ qui taộc nhaõn; baỷng phuù nhoựm, buựt daù.
- Phửụng phaựp : Neõu vaỏn ủeà – ẹaứm thoaùi. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1.ổn định, KTBC.
GV: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Chỉ rõ avà b?
2 - 3y = 0
+ 1 = 0
3x2 + 2 = 0
3x + 3 = x + 6
HS: Các phương trình ở phần a, b, c là phương trình bậc nhất một ẩn.
GV: ở phần d ta thấy chưa xác định ngay được a và b. Nhưng sau khi áp dụng quy tắc biến đổi và rút gọn ta đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b
ị Bài mới
2.Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
GV:
Vậy để biến đổi các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ta cần chú ý như sau. ị 
Chú ý: Chỉ xét các phương trình mà hai vế là biểu thức hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng
ax + b = 0 hoặc ax = - b.
1. Cách giải
HS:
Đọc kỹ hai VD/SGK.
a) Ví dụ 1, ví dụ 2/SGK.
Thảo luận nhóm từ đó
ị Nêu các bước giải.
b) Cách giải
GV:
Nhận xét và nêu tổng quát các bước giải, giải thích vì sao cần đưa được về dạng ax = - b.
B1. Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu khử mẫu nếu có.
B2. Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về vế còn lại.
B3. Giải phương trình vừa nhận được.
2. áp dụng
HS:
Tự đọc VD3/SGK. Lần lượt chỉ ra các 
VD3/SGK.
bước đã áp dụng
(?2). Giải phương trình:
ị áp dụng vào làm ?2/SGK.
x - = 
GV:
Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày.
Yêu cầu học sinh giải thích cho mỗi phép biến đổi.
Û -= 
Û 12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x)
Û 12x – 10x – 4 = 21 – 9x
Û 12x – 10x + 9x = 21 + 4
Û 11x = 25
Û x = 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
x = 
HS:
Tự đọc VD4,5,6/SGK.
VD4, VD5, VD6/SGK.
ị chú ý/SGK.
Chú ý/SGK.
GV:
Vậy với một số phương trình không nhất thiết phải làm theo các bước trên. Mà tuỳ theo từng phương trình ta chọn cách giải phù hợp cho nhanh.
Củng cố
BT10/SGK. Tìm chỗ sai và sửa lại như sau:
a) 3x – 6 + x = 9 - x
Û 3x + x + x = 9 + 6
Û 5x = 15
Û x = 3 ... rình có tập nghiệm
S = {1; 2}
BT3:
Dạng 3.
a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)
b) (2x2+1)(4x-3)=( 2x2+1)(x+2)
c) x-1=x(3x-7)
a) (x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)
Û (x – 1)(5x + 3) – (3x – 8)(x – 1) = 0
Û (x – 1)(5x + 3 – 3x +8) = 0
Û (x – 1)(2x + 10) = 0
GV:
Đây là dạng phương trình nào trong phương trình tích?
Cách giải như thế nào?
Thực hiện từ bước nào?
b) (2x2 + 1)(4x – 3) = (2x2 + 1)(x + 2)
Û (2x2+1)(4x – 3) - (2x2+1)(x + 2) = 0
Û (2x2+1)(4x – 3 – x – 2) = 0
Û (2x2+1)(3x – 5) = 0
Vì 2x2 + 1 > 0 ị 3x – 5 = 0
Û x = 
Vậy phương trình có nghiêm duy nhất
HS:
GV:
Đây là dạng phương trình khi làm ta phải vận dụng cả ba bước:
- Chuyển toàn bộ về vế trái.
- Phân tích vế trái thành nhân tử.
- Giải phương trình tích tìm được.
Còn laị phần a và c HS về nhà làm tiếp
c) x-1=x(3x-7)
Û = 
Û - = 0
Û 3x – 7 – x(3x – 7) = 0
Û (3x – 7) – x(3x – 7) = 0
Û (3x – 7)(1 – x) = 0
3. Củng cố.
BT26/SGK. Trò chơi chạy tiếp sức với 4 phương trình:
	(1) 1,2x – 2,4 = 0
	(2) 3y – x = 2y – 1
	(3) + z = + 
	(4) t2 – t = z(t – 1) (với t > 0)
4. Hướng dẫn.
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- BTVN 23,24,25/SGK.
Ngày dạy:Thứ 3/26/01/2010.
Tiết 49 PHệễNG TRèNH CHệÙA AÅN ễÛ MAÃU 
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : - HS naộm vửừng khaựi nieọm ủieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa moọt pt, caựch tỡm ủieàu kieọn xaực ủũnh (ẹKXẹ) cuỷa pt
- HS naộm vửừng caựch giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu, caựch trỡnh baứy chớnh xaực, ủaởc bieọt laứ bửụực tỡm ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh vaứ bửụực ủoỏi chieỏu vụựi ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh ủeồ nhaọn nghieọm. 
2. Kú naờng :- Reứn luyeọn kyừ naờng tỡm ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh vaứ giaỷi phửụng trỡnh
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Baỷng phuù (ghi ủeà baứiktra, baứi taọp aựp duùng muùc 2, 4) 
- HS : OÂn taọp caựch giaỷi ptrỡnh ủửa ủửụùc veà daùng baọc nhaỏt; ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh. 
- Phửụng phaựp : Neõu vaỏn ủeà – Hoaùt ủoọng nhoựm. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1. ổn định - KTBC.
GV: Cho các phương trình sau:
(1) 2x – 3 = 0. (2) 2x – 3 = 4x + 5.
(3) = . (4) (x – 1)(3x + 2) = 0.
(5) x + = 1 + 
GV: Phương trình (5) có điều gì khác sovới các phương trình còn lại?
HS: Phương trình này có chứa ẩn ở mẫu.
GV: Với các dạng phương trình đã học thì các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm của phương trình. Vậy với phương trình chứa ẩn ở mẫu thì cách giải như thế nào? Cách kếtluận nghiệm ra sao? ị Bài mới...
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
(1) Ví dụ mở đầu
GV:
Giới thiệu tiếp ví dụ mở đầu..
Cho pt:
HS:
Đọc ví dụ mở đầu/SGK và trả lời ?1
Ta có x = 1 không là nghiệm của 
GV:
HS:
Vì sao x = 1 không phải là nghiệm của phương trình?
Vì nếu x =1 thì phân thức không xác định ..
phương trình vì nếu x =1 thì phân thức không xác định 
GV:
Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu thức nếu có một giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong phương trình nhận giá trị bằng 0 thì giá trị đó không phải là nghiệm của phương trình. Vì vậy để xác định chính xác nghiệm của một phương trình chứa ở mẫu thức người ta cần phải tìm điều kiện của ẩn để cho các mẫu trong phương trình khác 0 và người ta gọi đó là ĐKXĐ của phương trình.
ị Cần tìm điều kiện xác định của phương trình
(2) Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của một phương trình.
GV:
Vậy cách tìm ĐKXĐ của một phương trình như thế nào?
Đọc VD1/SGK và nêu cách tìm ĐKXĐ của phương trình?
VD1 (SGK)
HS:
Tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu thức chính là tìm ĐKXĐ của các phân thức có trong trong phương trình.
GV:
Vậy em hãy nhắc lại cách tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định?
HS:
Cho mẫu thức ạ 0 ị điều kiện của biến.
áp dụng làm ?2/SGK.
?2.
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau:
a) 
ĐK: x – 1ạ 0 và x + 1 ạ 0 ị x ạ ± 1
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ạ ± 1
ĐKXĐ: x ạ 2
GV:
Vậy cách giả phương trình chứa ẩn ở mẫu làm như thế nào? ị
3. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HS:
Tự đọc VD2/SGK và đứng tại chỗ trình bày các bước làm.
VD2/SGK.
GV:
Chú ý HS sau phần quy đồng khử mẫu dùng dấu ị các bước còn lại dùng dấu Û
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
(SGK)
3. Củng cố.
(?3). Giải các phương trình sau:
a) =
ĐKXĐ: x ạ ± 1
Quy đồng khử mẫu:
=
ị x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
Û x(x + 1) – (x + 4)(x – 1) = 0
Û x2 + x – x2 – 3x + 4 = 0
- 2x = - 4
x = 2
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {2}
b) = - x
ĐKXĐ: x ạ 2
Quy đồng khử mẫu ta được:
3 = 2x – 1 – x(x – 2)
Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
Û (2x – 4) – (x2 – 2x) = 0
Û 2(x – 2) – x(x – 2) = 0
Û (x – 2)2 = 0
Û x – 2 = 0
Û x = 2 Thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = f
4. Hướng dẫn.
- BTVN: 27/SGK.
Ngày dạy:Thứ 7/30/01/2010.
Tiết 50
Bài 5. phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ cho HS kyừ naờng tớm ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh, kyừ naờng giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu
2. Kú naờng :- Naõng cao kyừ naờng: Tỡm ủieàu kieọn ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh, bieỏn ủoồi phửụng trỡnh vaứ ủoỏi chieỏu vụựi ẹKXẹ cuỷa phửụng trỡnh ủeồ nhaọn nghieọm. 
- Reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu 
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : baỷng phuù (ghi ủeà baứiktra, baứi taọp aựp duùng muùc 4) 
- HS : OÂn taọp caựch giaỷi ptrỡnh 
- Phửụng phaựp : Neõu vaỏn ủeà – Hoaùt ủoọng nhoựm.
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1. ổn định - KTBC.
GV: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
HS:	
	B1. Tìm ĐKXĐ của phương trình.
	B2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
	B3. Giải phương trình vừa nhận được.
B4. Kết luận: Trong các giá trị tìm được ở bước 3, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
GV:	Giải phương trình sau: = 3
HS:	ĐKXĐ: x ạ -5
	Quy đồng khử mẫu ta được:
	2x -5 = 3(x + 5)
	Û 2x – 5 = 3x + 15
	Û 2x – 3x = 15 – 5
	Û - x = 10
	Û x = -10 Thoả mãn ĐKXĐ.
	Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = - 10.
GV: ở BT 27/SGK chúng ta đã giải một số phương trình có mẫu thức đơn giản ị Vậy với các phương trình có mẫu thức phức tạp hơn ta cũng lần lượt làm theo các bước đã phát biểu trên.
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV:
Yêu cầu HS tự đọc VD3/SGK.
4. áp dụng
HS:
Tự đọc VD3/SGK và trình bày lại
VD3/SGK. 
GV:
Làm và hướng dẫn cho HS 1VD cụ thể.
VD. Giải phương trình:
Để xác định được mẫu thức chung ta cần viết lại các mẫu thức dưới dạng đã được phân tích
 + 1 = 
Û + 1 = 
ị Tìm ĐKXĐ.
ị Quy đồng khử mẫu.
ĐKXĐ: x ạ -1
Quy đồng khử mẫu ta được:
5 + 1.2(x + 1) = 6.2
Û 5 + 2x + 2 = 12
Û 2x = 12 – 5 – 2
GV:
Khi xác định được các giá trị của ẩn ta cần so sánh với điểu gì?
Û 2x = 5
Û x = 
HS:
Ta cần so sánh với ĐKXĐ để kết luận nghiệm.
Thoả mãn điều kiện xác định
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 
x = 
BT27/SGK. Giải phương trình:
GV:
Em hãy nêu các cách giải phương trình trên?
c) = 0
HS:
Trình bày bài giải phương trình trên theo các bước
ĐKXĐ: x ạ 3
 ị = 0
GV:
Ngoài cách giải trên còn cách nào khác?
Û = 0
HS:
Trình bày.
Û = 0
GV:
Nhận xét và chữa theo cách rút gọn VT.
Û x + 2 = 0
Û x = - 2 Thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {- 2}
3. Củng cố.
BT 29/SGK. (Bảng phụ)
	HS: Đọc và trả lời..
GV: Theo cách trình bày của hai bạn thì giá trị tìm được của ẩn là đúng. Nhưng đó không phải là nghiệm của phương trình vì cả hai bạn ở đây đều thiếu bước tìm ĐKXĐ của phương trình.
Khi tìm ĐKXĐ của phương trình là: x ạ 5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = f
BT28/SGK. Giải các phương trình (phần a, c, d)
	HS: Trình bày .
	GV: Nhận xét và chữa.
	a) ĐKXĐ: x ạ 1 và S = f
	c) ĐKXĐ: x ạ 0 và S = {1}
	d) ĐKXĐ: x ạ 0 và x ạ 1. S = f
4. Hướng dẫn.
BTVN: 30,31/SGK.
==========***@***============
Ngày dạy:Thứ 3/2/02/2010.
Tiết 51: luyện tập
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kieỏn thửực : - Cuỷng coỏ khaựi nieọm hai phửụng trỡnh tửụng ủửụng. ẹieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa phửụng trỡnh, nghieọm cuỷa phửụng trỡnh. 
- Caựch giaỷi phửụng trỡnh chửựa aồn ụỷ maóu.
2. Kú naờng :- Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng giaỷi ptrỡnh coự chửựa aồn ụỷ maóu vaứ caực baứi taọp ủửa veà daùng naứy. 
3. Thaựi ủoọ : Haờng say phaựt bieồu, laứm baứi tớch cửùc , tớnh toaựn chớnh xaực.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thửụực, baỷng phuù (ủeà kieồm tra; baứi taọp)
- HS : OÂn taọp naộm vửừng caựch giaỷi phửụng trỡnh coự aồn ụỷ maóu. 
- Phửụng phaựp : Vaỏn ủaựp – Hoaùt ủoọng nhoựm. 
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1. ổn định - KTBC.
GV: Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu?
HS: B1. Tìm ĐKXĐ của phương trình.
	 B2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
	 B3. Giải phương trình vừa nhận được.
 B4. Kết luận: Trong các giá trị tìm được ở bước 3, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
HS:
Đứng tại chỗ trình bày.
BT30/SGK. Giải các phương trình sau:
GV:
- Hai mẫu thức có quan hệ như thế nào với nhau?
- ĐKXĐ?
- Làm như thế nào để xuất hiện mẫu thức chung?
- Giá trị tìm được của ẩn có thoả mãn ĐKXĐ hay không?
- Vậy kết luận nghiệm của phương trình như thế nào?
a) + 3 = 
- ĐKXĐ: x ạ 2
- Quy đồng khử mẫu ta được:
1 +3(x – 2) = 3 – x
Û 1 + 3x – 6 = 3 – x
Û 4x = 8
Û x = 2 Không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = f
b) 2x - = + 
- ĐKXĐ: x ạ -3.
- Quy đồng khử mẫu ta được:
Û 14x(x + 3) – 14x2 = 28x + 2(x + 3)
Û 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6
Û 12x = 6
Û x = 0,5 thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {0,5}
c) -= 
- ĐKXĐ: x ạ -3.
- Quy đồng khử mẫu ta được:
Û (x + 1)2 – (x – 1)2 = 4
Û 4x = 4
Û x = 1 thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {1}
d) =
- ĐKXĐ: x ạ -7 và x ạ 1,5
- Quy đồng khử mẫu ta được:
Û (3x – 2)(2x – 3) = (6x + 1)(x + 7)
Û -56x = 1
Û x = thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {}
BT31/SGK.
HS:
GV:
GV:
Tìm mẫu thức chung
= x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)
Cho biểu thức x3 – 1 ạ 0 ị ĐKXĐ.
Phương trình 4x2 – 3x – 1 = 0 đưa được về dạng nào?
áp dụng phương pháp phân tích nào?
Phương trình có mấy nghiệm?
a) - = 
- ĐKXĐ: x ạ 1
- Quy đồng khử mẫu ta được:
1.(x2 + x + 1) – 3x2 = 2x(x – 1)
Û 4x2 – 3x – 1 = 0
Û (x – 1)(4x + 1) = 0
Û x = 1 hoặc x = -0,25
x = 1 Không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {-0,25}
b) +=
- ĐKXĐ: x ạ 1; x ạ 2; x ạ 3
 S = f
3. Củng cố.
BT32/SGK. 
	a) (+ 2) = (+ 2)(x2 + 1) (1)
	- ĐKXĐ: x ạ 0
	(1) Û (+ 2)(-x2) = 0 Û x = -0,5 hoặc x = 0 (loại)
	Vậy phương trình có tập nghiệm S = { - 0,5}
4. Hướng dẫn.
- BTVN 31,32,33/SGK.
BT31. làm tương tự như hai phần đã làm.
BT33. Ta cho từng biểu thức đó bằng 2 và giải phương trình để tìm a.
	VD. a) Giải phương trình với ĐKXĐ a ạ và a ạ -3

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8t4149.doc