Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I.MỤC TIÊU:

 Về kiến thức:

• HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn, và cách giải pt bậc nhất.

 Về kỹ năng:

• HS sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 1 cách thành thạo để giải phương trình

 Về tư duy,thái độ:

 Qui lạ về quen, cẩn thận chính xác.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

• GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi ?1, 2, 3 ; định nghĩa; 2 quy tắc biến đổi phương trình

• HS : - Xem trước bài mới, học bài, làm BTVN

- Chia nhóm theo tổ và chuẩn bị bảng con

III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (7’)

GV:nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

 - Nêu khái niệm phương trình, phương trình tương đương

 - Làm BT 1b / 6

 Đáp án: nêu đầy đủ lý thuyết (5 đ)

 b/ x+1= 2(x -3)

 VT= x+1= -1+1=0

 VP= 2(-1-3) = -8

Suy ra: VT ? VP

 Vậy: x= -1 không là nghiệm của pt. (5 đ)

IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1/20	Ngày soạn :	
Tiết : 42	Ngày dạy :
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
I.MỤC TIÊU:
 Về kiến thức:
HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn, và cách giải pt bậc nhất.
 Về kỹ năng:
HS sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 1 cách thành thạo để giải phương trình
 Về tư duy,thái độ:
 Qui lạ về quen, cẩn thận chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi ?1, 2, 3 ; định nghĩa; 2 quy tắc biến đổi phương trình 
HS : - Xem trước bài mới, học bài, làm BTVN
- Chia nhóm theo tổ và chuẩn bị bảng con 
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (7’)
GV:nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
 - Nêu khái niệm phương trình, phương trình tương đương
 - Làm BT 1b / 6
 Đáp án: nêu đầy đủ lý thuyết (5 đ)
 b/ x+1= 2(x -3)
 VT= x+1= -1+1=0
 VP= 2(-1-3) = -8
Suy ra: VT ¹ VP
 Vậy: x= -1 không là nghiệm của pt. (5 đ)
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
a Hoạt động 1 (3’)
-Gọi HS đọc định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn và cho VD
-AD : Làm bài tập 7 /10
a Hoạt động 2 (15’)
-GV nhắc lại tính chất của đẳng thức số:
 a = b a + c = b + c
 a + c = b + c a = b
quy tắc chuyển vế trong phương trình
-GV treo bảng phụ ?1 và hướng dẫn HS cách giải
-GV thực hiện tương tự :
a = b a.c = b.c (c 0)
Quy tắc nhân với 1 số
-GV treo bảng phụ ?2 và gọi 3 HS lên bảng
a Hoạt động 3 (10’)
-Gọi HS đọc phần 3 trong SGK /9
-GV cho VD về bài toán giải phương trình và giải mẫu 1 bài (cho bài khác để HS làm tương tự)
-GV lưu ý HS khi giải xong phương trình thì phải kết luận tập nghiệm
giới thiệu nghiệm tổng quát của phương trình 
ax + b = 0
-GV treo bảng phụ ?3 và gọi 1 HS lên bảng
-HS đọc định nghĩa, cho VD
-HS làm bài
-HS theo dõi bài
-HS phát biểu quy tắc, ghi bài
-HS đọc đề, làm bài
-HS theo dõi bài
-HS phát biểu quy tắc thứ 2 và ghi bài
-HS làm bài
-HS đọc bài
-HS vừa theo dõi cách làm của GV vừa ghi bài
-HS chú ý theo dõi
-HS thực hiện tương tự đối với các VD còn lại
I. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn :
Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn 
VD: a) 2x – 1 = 0
 b) 3 – 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn
II. Hai quy tắc biến đổi phương trình :
 1. Quy tắc chuyển vế :
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
?1 Giải các phương trình :
 a) x – 4 = 0 x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
b) + x = 0 x = - 
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
 c) 0,5 – x = 0 x = 0,5
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
2. Quy tắc nhân với một số 
Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số 
khác 0
Quy tắc trên còn có thể phát biểu:
Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số
khác 0
 ?2 Giải các phương trình 
 a)
Vậy tập nghiệm của phương trình
 S = 
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
 c) – 2,5x = 10 x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
III. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
 Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
VD : Giải phương trình :
 a) 4x – 20 = 0 4x = 20 (chuyển vế)
x = 5 (chia 2 vế cho 4)
Vậy tập nghiệm của phương trình S = 
7 – 3x = 9 – x 
 - 2x = 2
 x = - 1
Vậy tập nghiệm của phương trình 
S = 
 ¯ Tổng quát :
 Phương trình ax + b = 0 (a0) được giải như sau :
 ax + b = 0 ax = - b
 x = 
 Vậy phương trình ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = 
V.CŨNG CỐ:8’
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn và 2 quy tắc biến đổi phương trình
- Hướng dẫn HS làm bài 8/10 sgk
 Bài8: giải phương trình
 a/ 4x- 20 = 0 Û 4x = 20 Û x = 5
 vậy: tập nghiệm của pt là S= {5}
VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- BTVN : BT 8; 9b, c/10
- HS về xem trước bài mới: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_42_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc