Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Huỳnh Thị Diệu

I, MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này .

 HS hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .

 2. Kĩ năng:

 Nắm được dạng phương trình 1 ẩn, cách giải, phương trình tương đương .

 3. Thái độ:

 Biết sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .

II, CHUẨN BỊ

-HS : Ơn tập quy tắc chuyển vế v quy tắc nhn.

-GV : Kiến thức về phương trình

III. PPDH

 Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.

 IV. TIẾN TRÌNH :

 1. Ổn định kiểm diện HS 8A4

 8A5

 2 . Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1)

 3. Bi mới

 Giáo viên đọc bài toán cổ :

 “Vừa gà vừa chó

 Bó lại cho tròn

 Ba mươi sáu con

 Một trăm chân chẵn”

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương III 
@ Chuẩn kiến thức của chương III
 _ HS nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình, hiểu khái niệm hai phương trình tương đương, hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
 _ HS nắm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
@ Trong chương III HS cần đạt các kỹ năng sau đây:
_ Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
_ Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
_ Biến đổi được các phương trình tưông đương.
_ Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
_ Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///o\\\o///
Tuần 20
Tiết 41
Ngày dạy: 06/01/2010
I, MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
 HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hiểu và biết sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này .
 HS hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
 2. Kĩ năng: 
 Nắm được dạng phương trình 1 ẩn, cách giải, phương trình tương đương .
 3. Thái độ: 
 Biết sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
II, CHUẨN BỊ
-HS : Ơn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
-GV : Kiến thức về phương trình 
III. PPDH 
 Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận.
 IV. TIẾN TRÌNH : 
 1. Ổn định kiểm diện HS 8A4
 8A5
 2 . Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1)
 3. Bài mới
	Giáo viên đọc bài toán cổ :
	 “Vừa gà vừa chó
	Bó lại cho tròn
	Ba mươi sáu con
	Một trăm chân chẵn”
	Bài toán này có liên hệ gì với bài toán tìm x sau : 2x + 4(36 - x) = 100 ?
	Bài toán tìm x trên gọi là phương trình với ẩn số x
	Vậy thế nào là phương trình một ẩn thầy trị ta tìm hiểu qua bài học hơm nay ?
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài học
Hoạt động2
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan.
*GV: Gọi HS cho 2 đa thức 
 Sau đó dùng dấu “ = ” để liên kết 2 đa thức và giới thiệu hệ thức đó được gọi là phương trình . 
Chỉ và gọi tên từng phần của phương trình Nêu phương trình dạng tổng quát với 2 đa thức là A(x) và B(x) 
 Chỉ ra ẩn , vế phải ,vế trái 
*GV: ghi ví dụ 1 tập cho hs chỉ được ẩn , vế phải và vế trái 
*HS: Làm BT ?1 . ( giải miệng )
*GV cho HS làm BT ?2 theo nhóm nhỏ 
Đại diện 1 nhóm trình bày
*HS: BT ?2 
*Gv: Đưa BT ?3 lên bảng 
 Gọi 2 HS lên bảng trình bày
*Gv: nêu các chú ý 
Gọi 2 HS đọc chú ý ở sgk
*Gv: cho HS tìm nghiệm của một số phương trình :1nghiệm ,2nghiệm ,vô nghiệm , vô số nghiệm. Từ đó giới thiệu chú ý b
Hoạt động3
*Gv: giới thiệu tập hợp nghiệm của pt 
*Gv: cho hs làm BT ?4
*Hs: thực hiện BT ?4
Hoạt động 4
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, trực quan, thảo luận
Gọi HS chỉ ra tập hợp nghiệm của 2 phương trình rồi giới thiệu hai pt tương đương””.
*Gv: chốt lại vấn đề:
1.Phương trình một ẩn:
 Hệ thức 2x + 5 = 3 (x –1) + 2 là một pt với ẩn x 
 Trong đó 2x + 5 là vế trái (VT)
 và 3 (x-1) + 2 là vế phải. (VP)
Phương trình A(x) = B(x) với ẩn là x, vế trái là A(x) , vế phải là B(x)
VD1: 2x + 1= x là pt với ẩn x 
 2t – 5 = 3(4-t)-7là pt với ẩn t
?1
?2
 2x +5 = 3( x-1) +2
Với x = 6 thì VT =2. 6 +5 =17 
 VP = 3(6 – 1 )=17 VT=VP
Chú ý : 
a. (sgk)
b .Phương trình có thể có 1nghiệm , 2 nghiệm ,hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Vd2: pt : x2 =1 có 2 nghiệm x = 1, x= -1
 pt : x2 = -1 vô nghiệm 
2. Giải phương trình 
 Giải phương trình làø tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó 
?4
 a. S = {2}
 b. S = 
3. Phương trình tương đương :
pt : x= =-1 có S = {-1}
pt : x + 1 = 0 có S = {-1}
Ta nói hai pt tương đương nhau.
Kí hiệu x + 1 = 0 x = -1
*Hai pt tương đương đương nhau là hai pt có cùng tập hợp nghiệm.
4. Củng cố và luyện tập
Gv: Cho học sinh làm nhóm bài tập 1, 2, 4
Nhóm 1 , 2 : BT 1
Nhóm 3 , 4 : BT 2
Nhóm 5 , 6 : BT4
Hs: Đại diện 3 nhóm trình bày 
BT1 : x= -1 là nghiệm của câu a , c
BT2 t = -1 , t = 0 là 2 nghiệm của pt
 ( t + 2)2 = 3t + 4
BT4 
 (a)	-1
 (b) 2
 (c) 3
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà
Học thuộc các định lí, định nghĩa, tính chất, xem lại các Ví dụ
Làm BT 3,5 ( sgk) . Làm hoàn chỉnh VBT
Đọc có thể em chưa biết
V . Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_41_mo_dau_ve_phuong_trinh_huynh_th.doc