Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 59 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 59 - Năm học 2009-2010

GV : chỉ vào các bài toán trên và giới thiệu : đây là các phương trình với ẩn số x hoặc y

Vậy theo em thế nào là phương trình ẩn x ?

GV : khẳng định lại định nghĩa phương trình

GV : tương tự như vậy em hay cho ví dụ về phương trình ?

GV : nhận xét và cho điểm

 GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tâp sau :

a) 12 – = 6

b) 3.x + 6 > 12

c) 3+ 5 = 2.x

d) 2y + 3 = 12

GV : nhận xét và cho điểm

GV : ở ví dụ trên 2.x +5 = 9 thì ta thấy x= 2 có thoả mản phương trình không?

GV : khi đó ta gọi 2 là nghiệm của phương trình ?

Vậy theo em thế nào là nghiệm của phương trình ?

GV : căn cú vào các bài tập trên theo em một phương trình có thể có mấy nghiệm ?

 

doc 42 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41 đến 59 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/01/2010
Tiết : 41- 42 	mở đầu về phương trình 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là phương trình nắm rõ các thuật ngữ vế 
 phải ; vế trái ; hằng số ẩn số ; ngiệm tập ngiệm của phương trình và biết 
 được số nghiệm của phương trình 
- Học sinh hiểu thế nào là giải phương trình bước đầu làm quen với hai quy 
 tắc chuyển vế và quy tắc nhân 
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , thước thẳng.
Iii tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : dùng bảng phụ đưa ra sau :
 Tìm x ; y 
2.x +5 = 9
3+ (2+x) = 5x +1
3-3y = 12- 3(y-1)
3.x2 =27
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
a) 2.x + 5 = 9 
2.x = 4
X =2 
b) 3 + ( 2+x) = 5x+1
 3-1 +2 = 5x- x 
 4 =x 
c) 3- 3y = 12 -3y +3
 0y = 12
Vậy không có giá trị nào của y thoả mản bài toán
d) 3 . = 27 
 =9 
 x = 3 hoặc x= -3 
Hoạt động 2 phương trình một ẩn
GV : dùng bảng phụ đưa ra bốn bài tập trên và giới thiệu đây là các bài toán quen thuộc mà chúng ta đã học ở lớp dưới
Bài toán trên gồm mấy vế ?
GV : chỉ vào các bài toán trên và giới thiệu : đây là các phương trình với ẩn số x hoặc y 
Vậy theo em thế nào là phương trình ẩn x ?
GV : khẳng định lại định nghĩa phương trình 
GV : tương tự như vậy em hay cho ví dụ về phương trình ?
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tâp sau :
12 – = 6
 3.x + 6 > 12
3+ 5 = 2.x 
2y + 3 = 12
GV : nhận xét và cho điểm
GV : ở ví dụ trên 2.x +5 = 9 thì ta thấy x= 2 có thoả mản phương trình không? 
GV : khi đó ta gọi 2 là nghiệm của phương trình ?
Vậy theo em thế nào là nghiệm của phương trình ? 
GV : căn cú vào các bài tập trên theo em một phương trình có thể có mấy nghiệm ?
GV : khẳng định lại 
HS : 
 Bài toán trên gôm hai vế vế trái và vế phải 
HS : 
 Phát biểu định nghĩa phương trình ẩn x 
HS : ví dụ :
X+2 = 12
5 –y = 16 
 +6 = 54
HS : 
 3 trường hợp a) ; c) d) là phương trình còn b không phải là phương trình 
HS : x= 2 thoả mản phương trình 
HS : 
 Là tất cả các giá trị của biến làm cho hai vế của phương trình bằng nhau 
HS : 
 Một phương trình có thể có một nghiệm ; có thể có 2 nghiệm ; nhiều nghiệm ; và có thể có vô số nghiệm ; hoặc không có nghiệm nào?
Hoạt động 3 giải phương trình 
GV : việc chúng ta làm bài tập trên (tìm x ; y ) chính là việc chúng ta đã giải phương trình 
Vậy theo em thế nào là giải phương trình 
ví dụ giả phương trình sau :
2x = 4 
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 Là việc đi tìm tất cả các ngiệm của phương trình 
HS : 
 2x =4 
 X=2 
Hoạt động 4 phương trình tương đương
GV : Để ý rằng ta thấy phương trình 2.x +5 = 9 và phương trình 2x = 4 có nghiệm như thế nào ?
Hai phương trình này có nghiệm giống nhau nên ta gọi nó là hai phương trình tương đương 
Vậy theo em thế nào hai phương trình tương đương 
GV : khẳng định lại và giới thiệu kí hiệu tương đương cho học sinh 
Là 
HS : 
 Hai phương trình này có nghiệm giống nhau
HS : 
 Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết phương trình bậc nhất một ẩn số và cách giải 
Ngày soạn : 05/01/2010 
Tiết : 43-44 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn và cách 
 gải phương trình bậc nhất một ẩn 
- Bước đầu hiểu và nắm vững hai quy tắc giải phương trình đó là quy tắc 
 chuyển vế và quy tắc nhân .Từ đó vận dụng vào giải phương trình bậc 
 nhất một ẩn 
II Chuẩn bị :
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Iii tiến trình dạy học;
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : thế nào là nghiệm của phương trình ?
GV : thế nào là phương trình?
Trong các bài sau bài nào là phương trình : 
GV : dùng bảng phụ đưa ra đề bài
a) 2x+ 12 = 6
b) 3 -4x =7 
c) +5 = 6
d) > 65 +3
HS : 
 Là tất cả các giá trị của biến làm cho hai vế của phương trình bằng nhau
HS : 
định nghĩa phương trình SGK
HS : 
 > 65 +3 không phải là phương trình 
Các bài còn lại đều là phương trình 
Hoạt động 2 định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
GV : em hãy đưa phương trình a) và b) về dạng đơn giản nhất?
GV : ta nói rằng 2x +6 =0 
 và -4x -4 =0 là hai phương trình bậc nhất một ẩn 
Vậy theo em thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn ?
Tại sao a phải khác 0 
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau:
Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất
2.x +5 = 0
3+ (2+x) = 5x +1
3-3y = 12- 3(y-1)
3.x2 =27
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 a) 2x+ 12 = 6 =>
 2x +6 =0
b) 3 -4x =7 
 -4x -4 =0
HS : 
 Là phương trình có dạng ax + b =0 trong đó a khác 0 
Vì nếu a = 0 thì phương trình sẽ là b = 0 vô lí không chứa ẩn
HS : 
 chỉ có phương trình a là phương trình bậc nhất một ẩn 
còn các phương trình còn lại không phải
Hoạt động 3 hai quy tắc biến đổi phương trình 
GV : ở lớp 6 chúng ta đã học một quy tắc từ đó ta áp dụng vào để tìm x đó là quy tắc nào ?
GV : phương trình có phải là đẳng thức không ?
Vậy ta áp dụng quy tắc chuyển vế vào phương trình như thế nào ?
GV : khẳng định lại
 áp dụng gải các phương trình sau :
3- x = 12
2.x -5 = - 13
GV : nhận xét và cho điểm 
Để giải phương trình 2x =-8 bạn đã làm gì ?
Như vậy từ đây em hãy rút ra quy tắc nhân ?
GV : khẳng định lại
 áp dụng hai quy tắc này chung ta sẽ đi tìm cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
HS : 
 đó là quy tắc chuyển vế
HS : 
 Phương trình cũng là một đẳng thức 
HS : 
 Trong phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu hạng tử đó
HS : 
a) 3- x = 12
 3+12 = x
 => x = 15
b) 2.x-5 = - 13
 2.x = -13 + 5 
 2x = -8 
 (2x) :2 = -8 :2 
= > x =-4 
HS : 
 Bạn đả chia cả hai vế cho 2 
HS : 
 Trong phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của phương trình cho một số khác không
Hoạt động 4 cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 
GV : ở bài tập trên bạn đả giải phương trình 2.x-5 = - 13 như thế nào?
GV : khẳng định lại
 áp dụng giải phương trình bậc nhất một ẩn tổng quát
Ta chuyển vế như thế nào ?
Ta tiếp tục làm gì ?
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
Bam đầu áp dụng quy tắc chuyển vế chuyển tất cả các hạng tử chua biến sang một vế các hạng tử không chứa biến sang một vế . Sau đo bạn áp dụng quy tắc nhân (nhân hoặc chia cả hai vế cho một số thích hợp để từ đó tìm x 
HS : 
 a.x + b = 0
 a.x = -b
(a.x): a =-b:a
 x = 
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết phương trình đưa về dạng ax +b =0 
Ngày soạn : 13/01/2010 
Tiết : 45 phương trình đưa về dạng ax+b =0
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh cũng cố kiến thức về hai quy tắc biến đổi phương trình là 
 quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 
- Yêu cầu học sinh nắm vững các phương pháp giải các phương trình ; 
nhờ quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân ta có thể đưa một phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn 
II Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Iii tiến trình dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn ?
Cho ví dụ :
GV : Nêu các cách biến đổi phương trình ?
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : Nhờ hai quy tắc biến đổi phương trình mà ta có thể đưa một số phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn . Cách đưa như thế nào đấy chính là nội dung của bài học hôm nay
HS : 
 Là phương trình có dạng ax + b =0 trong đó a khác 0 
ví dụ :
3x +5 =0
12 -4x = 0
HS : 
 Có hai quy tắc biến đổi phương trình đó là :
Quy tắc chuyển vế (SGK)
Quy tắc nhân (SGK)
Hoạt động 2 cách gải 
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau : 
x-5 = 3-x 
2.x – ( 3- 5x ) = 4(x+3)
Các em hãy giải các phương trình trên ?
GV : nhận xét và cho điểm 
 Để giải phương trình a) bạn đả làm như thế nào ?
GV : ở bài b bạn đã làm gì?
GV : khẳng định lại các bước làm ở trên và cho học sinh ghi nhớ 
GV : Đối với những phương trình có chứa dấu ngoặc và không có chứa dấu ngoặc thì như vậy còn đối với những phương trình chứa mẩu thì sao ? 
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau:
GV : nhận xét và cho điểm 
 Để giải phương trình trên bạn đã làm gì ?
GV : khẳng định lại cách làm 
HS : 
 Quan sát và tìm cách giải
HS : 
a) x-5 = 3-x 
x+x = 3+5
2x = 8 
x= 4
b) 2.x – ( 3- 5x ) = 4(x+3)
 2x – 3+5x = 4x + 12
 2x +5x -4x = 12 + 3
 3x = 15 
 x =5 
HS : 
 Ta đã chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế các hạng tử không chứa biến sang một vế sau đó áp dụng quy tắc nhân tìm x
HS : 
Trước tiên chúng ta bỏ dấu ngoặc sau đó làm như trên 
HS : 
 Lắng nghe và tìm cách giải phương trình 
HS : 
HS : 
Trước tiên bạn đã quy đồng mẫu số sau đó khử mẩu rồi áp dụng các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đưa về phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3 áp dụng 
GV : em nào có cách giải phương trình trên bằng cách khác
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : khẳng định lại
 Lại cách giải này tuy nhiên cách giải này phải thực hiện nhiều với phân số
GV : dùng bảng phụ đưa ra ví dụ 5 và ví dụ 6 cho học sinh làm
 x+1 =x -1 
 x+1 = x+1
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 =
 .5x – .2 +x = 1 +.5 - .3x
 .5x +2x + .3x = 1+ 
 => x =1 
HS : 
 x +1 =x-1
 x –x =- 1-1 
 0 = 2 vô lí
Vậy phương trình vô nghiệm 
x+ 1 = x+1 
=0
Vậy phương trình có vô số nghiệm 
 Hoạt động 4 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập 
Ngày soạn : 16/01/2010 
Tiết : 46 luyện tập
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ; các phương pháp đưa phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn và giải chúng ; ngoài ra còn hướng dẩn học sinh một số phương pháp giải khac như đặt ẩn phụ 
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi gải các phương trình 
II Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Iii tiến trình dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV : thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? các phương trình sau có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
GV : dùng bảng phụ đưa ra đề bài
12x +12 =0
( x-1) + = (x-1) 
 -5 = 4
Nêu hai phương pháp biến đổi phương trình 
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b =0 trong đó a khác 0
Trên các phương trình trên chỉ có phương trình a) là phương trình bậc nhất một ẩn còn phương trình b và c là không phải 
HS : 
 Hai quy tắc biến đổi phương trình là quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV : như vậy có hai quy tắc dùng để biến đổi phương trình nhờ hai phương pháp này mà ta có thể đưa một phương trình về dạng phương trình bậc nhất một  ... áp dụng các em về làm các bài tập 52 SGK 
HS : 
 Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cung tập nghiệm 
ví dụ :
 +2x –x+2 =2 và x(x-1)=0
 Tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là 0 và 1
HS : 
 Có hai quy tắc :
quy tắc chuyển vế
quy tắc nhân
HS : 
 2x +10 =16
2x =16-10
X= 3
(x+1)2 = 4 ( -2x+1)
[x+1-2(x-1)] .[x+1 +2(x-1)]=0
(3-x)(3x-1)=0
=> x=3 hoặc x= 
Bạn áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình
Phương trình sau không phải là phương trình bậc nhất nên khi giải nó chúng ta phải tìm cách đưa về phương trình tích 
HS : 
 Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẩu
Hoạt động 3 giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 
GV : khẳng định lại
 GV : trước khi giải phương trình ta nên lưu ý vấn đề gì?
áp dụng các em hãy làm bài tập 54 SGK
GV : bài toán trên thuộc loại toán nào ?
GV : Bài toán gồm mấy loại chuyển động?
GV : Vậy qua đó em hãy lập bảng tóm tắt?
GV : nhận xét và cho điểm 
 Các em về chuyển sang ngôn ngữ trình bày bằng lời ?
Và về nhà làm các bài tập 55; 56 SGK 
HS : 
 Gồm 3 bước 
Bước 1 : lập phương trình 
chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu diển các đại lượng theo ẩn
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
bước 2 : giải phương trình 
Bước 3 : đối chiếu và kết
HS : 
 Ta nên lập bảng tóm tắt trước khi giải toán
HS : 
 Là loại toán chuyển động
Gồm hai chuyển động xuôi và ngược dòng 
HS : 
v
s
t
Xuôi 
x
4x
4
Ngược
x-4
5(x-4)
5
Vì quảng đường không đổi nên ta có phương trình :
4x = 5(x-4)
Hoạt động 5 mở rộng cũng cố 
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau:
 Cho học sinh làm
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập 53 SGK cho học sinh làm 
Phương trình trên thuộc loại phương trình nào?
GV : Các em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ?
GV : nhận xét và cho điểm 
 Tương tự các em về nhà làm bài tập sau: 
HS : 
( x-1) ( + - )= 0
x=1
HS : 
 Là phương trình có thể đưa về phương trình bậc nhất 
Cách 1 :Quy đồng mẫu và đưa về phương trình bậc nhất
HS : 
 Tổng của tử số và mẫu số là x+10
đồng dạng đó ta có thể giải phương trình như sau : 
x=10
 Hoạt động 6 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập 
Ngày soạn: 05/3/2010 
Tiết 56: kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu :
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh và khả năng vận dụng các 
 Kiến thứcvào giải các bài tập từ đó có biện pháp điều chỉnh trong quá 
 trình dạy học
- Rèn luyện tính trung thực ; tính cẩn thận cho học sinh
II. ma trận đề kiểm tra :
 Mức độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
	đề kiểm tra
Câu 1:
Giải các phương trình sau :
7- (2x+4)=-(x-4)
(x-1 ) – 2x = x+3
c) (2x-5)2 – (x-2) =0
d) -5x +6 =0 
e) 
f) 
Câu 2:
 Gải bài toán sau: 
Một ô tô và xe máy cùng chuyển động từ A đến B dài 120 km . Vận tốc của ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy ; và ô tô đến trước xe máy 30 phút . 
Tính vận tốc của mổi xe, và thời gian đi của mổi xe
Ngày soạn : 09/3/2010 
Tiết : 57	 liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được khái niệm về bất đẵng thức ; chỉ ra được vế trái vế phải của bất đẳng thức 
- biết tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Vận dụng các tính chất trên để chứng minh bất đẳng thức 
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , thước thẳng, phấn màu.
Iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1 nhắc lại thứ tự trên tập hợp số
GV : trên trục số để so sánh hai số ta làm thế nào ?
Cho hai số nguyên bất kì thì có những trường hợp nào sảy ra :
GV : dùng bảng phụ đưa ra đưa ra ? 1 SGK 
1,53 1.8
-2,37 -2.41
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : hướng dẩn cho học sinh đọc các dấu 
HS : 
 Trên trục số thì số nào nằm bên phải thì lớn hơn 
HS : 
 Có 3 trường hợp 
a >b
hoặc a< b 
hoặc a =b 
HS : 
 1,53 < 1.8
-2,37 > -2.41
 > 
 Hoạt động 2 bất đẳng thức 
GV : ở lớp 6 chúng ta đã học đẳng thức . Vậy em hãy nhắc lại định nghĩa đẳng thức
Tương tự như vậy bất có nghĩa là không ? Vậy theo em thế nào là bất đẳng thức ?
GV : khẳng định lại định nghĩa 
 Em hãy lấy một số ví dụ về bất đẳng thức ?
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 đẳng thức là sự bằng nhau giửa các biểu thức ( Đẳng có nghĩa là bằng )
HS : 
 Là sự khônng bằng nhau giửa các biểu thức 
đo đó bất đẳng thức có dạng : a>b hoặc a< b hoặc a b hoặc a b 
HS : 
 ví dụ :
 5> 7 ;
 34 < x
a > b 
Hoạt động 3 liên hệ giửa thứ tự và phép cộng
GV : Em hãy lấy một ví dụ về bất đẳng thức ?
Hãy so sánh :
 5+ 3 với -4+3
 5+ -(6) với -4 +(-6) 
với -4 -2 
em có nhận xét gì về dấu của bất đẳng thức qua bài tập trên ?
HS : 
 Đấy chính là nội dung của tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
áp dụng cho học sinh làm bài tập sau
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập :
 và 
 7+a và 12+a 
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 Ví dụ :
 5 > -4
HS : 
 5+ 3 >-4+3
Vì 8 > -1
 5+ -(6) > -4 +(-6) 
Vì -2 > -10
> -4 -2
Vì 3 > -6 
HS : 
 Bất đẳng thức luôn cùng chiều khi ta cộng cả hai vế với cùng một số hạng vào bất đẳng thức ban đầu 
HS : 
 > 
Vì 6> 5
 7+a < 12+a 
Vì 7< 12
Hoạt động 4 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
Ngày soạn : 09/3/2010 
Tiết : 58 liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ; vận dụng nó vào chứng minh các bất đẳng thức đơn giản 
- Hiểu và vận dụng tính chất bắc cầu vào giải toán chứng minh bất đẳng thức đơn giản
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
Iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : Thế nào là bất đẳng thức ? lấy ví dụ minh hoạ ?
Nêu sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
GV : sụ liên hệ giữa phép cộng và thứ tự thì như vậy còn đối với phép nhân thì sao ?
đấy chính là nội dung của bài học hôm nay 
HS : 
 Là sự khônng bằng nhau giửa các biểu thức 
đo đó bất đẳng thức có dạng : a>b hoặc a< b hoặc a b hoặc a b 
ví dụ : 12 > 6 
12 
14
HS : 
 Nếu ta cộng cả hai vế của bất đẳng thức với một số thì bất đẳng thức không đổi chiều ?
Hoạt động 2 liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau :
So sánh :
 4 với -5 
 4 .5 với -5 . 5
 4 .2 với -5 . 2
GV : Em có nhận xét gì qua bài tập trên ?
GV : khẳng định lại tính chất 
GV : co học sinh viết công thức ?
áp dụng cho học sinh làm ?2 SGK
4,15 .2,2 ... -5,3 .2,2 
-15,2 . 3.5 .... -15,08 . 3.5
GV : nhận xét và cho điểm 
 Nhân với số dương thì như vậy . Liệu nhân với số âm thì kết quả sẽ như thế nào ?
HS : 
 4 > -5 
 4 .5 > -5 . 5
 4 .2 > -5 . 2
 HS : 
 bất đẳng thức không đổi chiều khi ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương
HS : 
 a> b => ac > bc ( c>0)
 a ac 0)
HS : 
 4,15 .2,2 > -5,3 .2,2 
Vì 4,15 > -5,3
-15,2 . 3.5 < -15,08 . 3.5
Vì -15,08 > -15,2
Hoạt động 3 liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập
 4 với -5 
 4 .-3 với -5 . (-3)
 4 .(-2 )với -5 .(- 2)
Em có nhận xét gì về dấu của bất đẳng thức đầu với hai bất đẳng thức sau ?
Vậy em hãy rút ra tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm?
GV : khẳng định lại
 áp dụng :
Cho học sinh làm ?4 SGK 
Cho -4a > -4b so sánh a với b 
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 4 > -5 
 4 .-3 < -5 . (-3)
 4 .(-2 )< -5 .(- 2)
HS : 
 Hai bất đẳng thức su ngược chiều so với bất đẳng thức đầu
 HS : 
 bất đẳng thức đổi chiều khi ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm
HS : 
 -4a > - 4b => a< b 
Hoạt động 4 tính chất bắc cầu 
GV : hãy so sánh 
 7 với 5 
 5 với -4
 7 với -4 
Vậy nếu có a> b và b >c thì t sẽ có kết luận gì ?
GV : khẳng định lại tính chất .
đây chính là tính chất bắc cầu
 áp dụng 
cho a >b 
Chứng minh a+2 > b+1 
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 7 >i 5 
 5 > -4
 7 > -4 
HS : 
 a> b và b >c => a> c
HS : 
 a>b => a+2 > b+2 > b+1 
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập 
Ngày soạn :14/3/2010 
Tiết : 59 	 	 luyện tập 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu luyện tập về các tính chất của bất đẳng thức về sụ liên 
 hệ giữa thứ tự và phép cộng ; liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ; tính chất 
 bắc cầu
- Vận dụng tốt các tính chất trên dể chứng minh các bất đẳng thức đơn giản
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
Iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV : bất đẳng thức thay đổi như thế nào nếu ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với một số
GV : nhận xét và cho điểm 
 tính chất bắc cầu là gì ? viết công thức ?
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
Bất đẳng thức không đổi chiều nếu số đó lớn hơn 0 
Bất đẳng thức đổi chiều nếu số đó bé hơn 0 
Trở thành đẳng thức nếu số đó bằng 0
HS : 
 Công thức :
a>b và b>c => a> c
Hoạt động 2 luyện tập 
GV : Chúng ta đã học những tính chất nào của bất đẳng thức ? hãy nêu chúng ?
GV : Vận dụng các tính chất trên các em hãy làm bài tập sau:
GV : dùng bảng phụ đưa ra đưa ra bài tập 9 SGK cho học sinh làm
Trong tam giác ABC thì tổng 3 góc bằng bao nhiêu ?
GV : nhận xét và cho điểm 
 GV : cho học sinh làm bài tập 11 SGK 
Chứng minh :
3a+1 < 3b +1 
-2a-5 > -2b-5 
GV : nhận xét và cho điểm 
 để chứng minh bài tập bên bạn đã sử dụng những tính chất nào ?
GV : dùng bảng phụ đưa ra bài tập 13 SGK cho học sinh làm :
a+5 < b+5 
-3a < -3b
5a-6 < 5b-6
-2a+3 < -2b+3
GV : nhận xét và cho điểm 
HS : 
 Chúng ta đã học những tính chất sau:
cho a> b => a+c> b+ c
cho a>b => ac>bc( nếu c>0)
a>b => ac< bc (nếu c<0)
a>b và b>c => a>c
HS : 
 Bằng 90 độ
Vậy ta có :
Khẳng định a sai 
Khẳng định b đúng 
Khẳng định c đúng 
Khẳng định d sai 
HS : 
 Vì a<b ta có :
3>0 => 3a 3a+1 < 3b+1
-2 -2a> -2b => 
-2a-5 > -2b-5
HS : 
 Ta đả sử dụng sự liên hệ giửa thứ tự và phép nhân ; tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
HS : 
 a+5 a+5-5> b+5-5
=> a>b
 b) -3a > -3b => a< b
 c) 5a -6 5b-6 => 
 5a -6 +6 5b-6+6=>
 5a 5b => a b 
-2a +3 -2b+3 =>-2a -2b
 => a b
Hoạt động 3 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết bất phương trình một ẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan toan 8(1).doc