A. Mục tiu: HS:
+ Hiểu được khi niệm phương trình một ẩn v cc thuật ngữ lin quan: Vế tri; Vế phải; nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
+ Biết cch kết luận một gi trị của biến đả cho cĩ phải l nghiệm của phương trình hay khơng.
+ HS hiểu được khi niệm hai phương trình tương đương.
B. Phương pháp: Đặt vấn đề v giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
+ HS đọc trước bi học
+ GV Chuẩn bị phiếu học tập. Nội dung ?2; ?3; BT1: BT2.
D. Tiến trình cc bước lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II. Kiểm tra bi cũ:
+ kiểm tra cơng tc chuẩn bị của HS.
III. Bi mới:
1.Đặt vấn đề: Thế no gọi l phương trình; Nghiệm?
2.Triển khai bi dạy
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẢN Tiết 41: §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. Ngày soạn: A. Mục tiêu: HS: + Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái; Vế phải; nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. + Biết cách kết luận một giá trị của biến đả cho cĩ phải là nghiệm của phương trình hay khơng. + HS hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. B. Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: + HS đọc trước bài học + GV Chuẩn bị phiếu học tập. Nội dung ?2; ?3; BT1: BT2. D. Tiến trình các bước lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số: II. Kiểm tra bài cũ: + kiểm tra cơng tác chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Thế nào gọi là phương trình; Nghiệm? 2.Triển khai bài dạy Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1( 10 phút) Giới thiệu khái niệm phương trình HS đọc bài tốn cổ (SGK). Ta đã biết cách giải bài tốn trên bằng phương pháp giả thiết tạm. Liệu cĩ cách nào giải khác nữa khơng? bài tốn cĩ liênquan gì với bài tốn sau: tìm x biết: 2x + 4(36 – x) = 100. cĩ nhận xét gì về các hệ thức sau? 2x + 5 = 3(x – 1)+3 x2 + 1 =x + 1 2x5 = x3+ x 1/x =x – 2. Hs trao đổi và trả lời “ Ở hai vế là các biểu thức chứa biến x”. Mổi hệ thức trên cĩ dạng A(x) = B(x) và ta gọi chúng là các phương trình ẩn x. Vậy thế nào là một phương trình ẩn x? HS thực hiện ?1. Lưu ý các hệ thức x -1 = 0; x2 + x = 10 củng được gọi là phương trình một ẩn. Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của mổi phương trình bên. Học sinh trao đổi và trả lời tại chổ. 1. Phương trình một ẩn Một phương trình với ẩn x luơn cĩ dạng A(x) = B(x) . Trong đĩ: A(x) là vế trái của phương trình. Bx) là vế phải của phương trình. Ví dụ: 2x + 1 = x 2x +5 = 3( x- 1) + 2 x -1 = 0 x2 + x = 10 là các phương trình một ẩn. Hoạt động 2 (10 phút) Giới thiệu nghiệm của phương trình Hãy tìm giá trị của vế trái và của vế phải của phương trình : 2x + 5 = 3(x -1) +2 tại x =6; 5; -1. Giá trị nào của x nêu ở ỷtên khi thay vào thì vế trái , vế phải của phương trình cĩ cùng giá trị. Ta nĩi 6 là một nghiệm của phương trình :2x + 5 = 3(x -1) +2. HS thực hiện ?3. Giới thiệu chú ý. Hãy dự đốn nghiệm của phương trình sau: x2 = 1 (x – 1)(x +2)(x – 3) = 0 x2 = -1 Từ đĩ rút ra nhận xét Cho phương trình: 2x + 5 = 3(x -1) +2. Với x = 6 thì gíá trị của vế trái là: 2.6 + 5 = 17 gíá trị của vế phải là: 3(6 – 1) +2 = 17. Ta nĩi 6 là một nghiệm của phương trình :2x + 5 = 3(x -1) +2. Chú ý: (SGK) a).... b).... Hoạt động 3 (5 phút) Thế nào là giải phương trình GV cho HS đọc mục 2 về GPT. GV: Giải phương trình; tập nghiệm của một phương trình là gì? HS suy nghĩ và trả lời. Cho HS thực hiện ?4 2) Giải phương trình; a) Tập tất cả các nghiệm của phương trình kí hiệu là S được gọi là tập nghiệm của phương trình đĩ. Ví dụ: - tập nghiệm của phương trình x = 2 là S = - tập nghiệm của phương trình x2 = -1 là S = Ø. a) Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đĩ. Hoạt động 4 ( 5 phút) KN phương trình tương đương GV: Cĩ nhận xét gì về tập nghiệm của các căp. phương trình sau: x = -1 và x+ 1 = 0 x =2 và x – 2 = 0 x =0 và 5x = 0 Mổi cặp phương trình nêu trên được gọi là hai phương trình tương đương. Vậy theo em thế nào là hai phương trình tương đương 3. Phương trình tương đương. Hai phương trình được gọi là tương đương là hai phương trình cĩ cùng tập nghiệm. ký hiệu “ ” tương đương Ví dụ: IV Củng cố:1) Bài tập 2; 4; 5 2) Qua tiết học này ta cần nắm các khái niệm gì? V. Dặn dị: Hướng dẩn về nhà BT1; BT3; Đọc trước bài phương trình một ẩn và cách giải. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: