I. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần nắm:
- Kiến thức: Nắm vững ba hằng đẳng thức : bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lí.
- Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng phụ (vẽ H1, bài áp dụng và ?7), phấn màu, thước, phiếu học tập.
- HS : Học và làm bài ở nhà, ôn : nhân đa thức với đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề – Qui nạp – Đàm thoại.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 2 – Tiết : 4 Ngày soạn: 16.08.2010 Ngày dạy: 24à 27.08.2010 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần nắm: - Kiến thức: Nắm vững ba hằng đẳng thức : bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lí. - Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ (vẽ H1, bài áp dụng và ?7), phấn màu, thước, phiếu học tập. - HS : Học và làm bài ở nhà, ôn : nhân đa thức với đa thức. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Qui nạp – Đàm thoại. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Tính : (2x+1)(2x+1) được a) 4x2 +1 b) 4x2 + 4x + 1 - Tính (1 +2x)( 1– 2x) được a) 1 – 4x2 ; b) 1 – 4x – 4x2 Treo bảng phụ (hoặc ghi bảng) Gọi một Hs Gv kiểm bài làm ở nhà của HS Cho cả lớp nhận xét Một Hs lên bảng, cả lớp theo dõi và làm nháp Hs nhận xét Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Đvđ: không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không? Giới thiệu bài mới Hs tập trung chú ý, suy nghĩ Ghi tựa bài Hoạt động 3 : (Tìm qui tắc bình phương một tổng) (10’) 1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Aùp dụng: a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = = 2601 d) 3012=(300+1)2 = = 90601 Gv yêu cầu: Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b); từ đó rút ra (a+b)2 = Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có (Ghi bảng) Dùng tranh vẽ (H1 sgk) hướng dẫn Hs ý nghĩa hình học của công thức. Phát biểu hđt trên bằng lời? Cho Hs thực hiện áp dụng sgk Thu một vài phiếu học tập của Hs; cho Hs nhận xét ở bảng Nhận xét đánh giá chung Hs thực hiện trên phiếu học tập. Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) = Từ đó rút ra: (a+b)2 = Hs ghi bài Hs quan sát, nghe giảng Hs phát biểu Hs làm trên phiếu học tập, một Hs làm ở bảng Cả lớp nhận xét ở bảng Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 4 : (Tìm qui tắc bình phương một hiệu) (10’) 2. Bình phương của một hiệu : (A-B)2 = A2 –2AB+ B2 Aùp dụng a) (x –1/2)2 = x2 –x + ¼ b) (2x–3y)2 = 4x2 –12xy+9y2 c) 992 = (100–1)2 = = 9801 Hãy tìm công thức (A –B)2 (?3) Gv gợi ý hai cách tính, gọi 2 Hs cùng thực hiện Cho Hs nhận xét Cho hs phát biểu bằng lời và ghi bảng Cho Hs làm bài tập áp dụng Theo dõi Hs làm bài Treo bảng phụ (lời giải) Hs làm trên phiếu học tập: (A – B)2 = [A +(-B)]2 = hoặc (A –B)2 = (A –B)(A –B) = Hs nhận xét rút ra kết quả Hs phát biểu và ghi bài Hs làm bài tập áp dụng vào vở Hs tự sửa (nếu có sai) Hoạt động 5 : (Tìm qui tắc hiệu hai bình phương) (10’) 3. Hiệu hai bình phương : A2 – B2 = (A+B)(A –B) Aùp dụng: a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 602 –42 = = 3584 Thực hiện ?5 : Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2 = Cho Hs phát biểu bằng lời và ghi công thức lên bảng Hãy làm các bài tập áp dụng (sgk) lên phiếu học tập (giao vài bảng phụ cá nhân cho vài Hs) Treo bảng phụ hs vừa làm, cho cả lớp nhận xét Hs thực hiện theo yêu cầu Gv Đứng tại chỗ nêu kết quả vàrút ra kết luận Hs phát biểu và ghi bài Hs trả lời miệng tại chỗ bài a, làm trên phiếu học tập bài b và c Hs nêu kết quả (2Hs làm trên bảng phụ cá nhân) Cả lớp nhận xét Hoạt động 6 : Củng cố (6’) Bài tập Điền vào chỗ trống: x2 + 2xy + y2 = A2 - + = ( B)2 (AB)(AB) = 2 - 2 Bài tập ?7 + Cả Đức và Thọ đều đúng + HĐT : (A-B)2 = (B-A)2 Bài Tập 16(bc), 18(ab): Bài 16 b/ 9x2 +y2 + 6xy = (3x +y)2 c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 Bài 18 a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 b) x2 –10xy+25y2 = (x–5y)2 Gv treo bảng phụ Gọi một Hs lên bảng Kiểm tra giấy một vài em Gv yêu cầu Gợi ý hai ý: 1/ Đức và Thọ ai đúng? 2/ Sơn rút ra được HĐT? Cho Hs làm các bài tập Sgk (tr11) Gợi ý: xác định giá trị của A,B bằng cách xem A2 = ? Þ A; B2 = ? ÞB Một Hs lên bảng Hs làm nhanh vào giấy Hs đọc ?7 (sgk trang 11) Trả lời miệng: Kết luận: (x –y)2 = (y –x)2 Hs hợp tác làm bài theo nhóm Mỗi em tự trình bày bài làm của mình, thống nhất kết quả trình bày lên bảng nhóm. Nhận xét bài làm của bạn Hđ 7 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học thuộc lòng ba hằng đẳng thức Làm bài tập 16(ad), 17 trang 11 và 19 trang 12 (sgk) Nghiên cứu trước các bài tập luyện tập trang 12 sgk Hs nghe dặn Ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: