Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4 đến 6 - Trần Đình Thanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4 đến 6 - Trần Đình Thanh

I. Mục tiêu:

-Học sinh nắm được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương

-Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng , bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.

-Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

*Học sinh : Bảng nhóm , bút viết bảng.

 Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.

III. Tiến trình dạy học

 1. ổn định tổ chức

 2.kiểm tra bài cũ: Viết 2 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.

 3.Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4 đến 6 - Trần Đình Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
D:
Tiết 4
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng , bình phương một hiệu.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhanh, tính một cách hợp lý.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1(SGK), phấn màu.
*Học sinh : Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức:
 2. kiểm tra bài cũ: nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
.3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới(5 phút)
-Học sinh 1: Chữa bài 15(a)
-Học sinh 2: chữa bài 
15 (b).
( Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ)
-Giáo viên đặt vấn đề: Trong rất nhiều trường hợp nhân hai đa thức để ra nhanh kết quả ta không cần dùng quy tắc .
Vậy những trường hợp nào thì ta có thể làm nhanh, và kiến thức mà ta dùng đó là gì?
Ta nghiên cứu bài mới. 
* Hoạt động2: Bình phương một tổng (15phút).
-Yêu cầu học sinh làm ?1
-Một học sinh lên bảng trình bày.
? Viết dưới dạng luỹ thừa?
-Giáo viên minh hoạ công thức qua hình 1( 9-SGK)
-Giáo viên : Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý công thức trên vẫn đúng.
? =?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phát biểu bằng lời.
-Yêu cầu học sinh làm ?2
? Hãy chỉ ra biểu thức 1, biểu thức 2?
-Giáo viên hướng dẫn cụ thể.
-yêu cầu học sinh tính 
? So sánh kết quả với phần kiểm tra?
GV: x2 là biểu thức thứ nhất
4 là bình phương biểu thức thứ 2.
-Phân tích: 4x= 2.x. 2
? Tương tự hãy viết x2+2x+1dưới dạng bình phương của một tổng.
-Yêu cầu học sinh tính 512
Lưu ý: 51=50+1
*Hoạt động 3: Bình phương một hiệu 
( 10 phút)
-yêu cầu học sinh tính ?2
C1:(
C2:
Giáo viên: Tương tự 
=?
-Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
-So sánh bình phương một tổng với bình phương một hiệu.
Yêu cầu học sinh làm phần áp dụng.
-Cho học sinh hoạt động nhóm làm phần b,c.
Giáo viên kiểm tra các nhóm.
Hoạt động 4:Củng cố(4 phút)
Yêu cầu học sinh viết lại 3 hằng đẳng thức đã học.
? Hằng đẳng thức giúp ta làm công việc gì?
? Những biểu thức có dạng như thế nào thì vận dụng được hằng đẳng thức để tính nhanh kết quả?
-Hai học sinh lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên.
-Học sinh dưới lớp làm lại ra nháp,đối chiếu với bài bạn.
-Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai nếu có.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh trả lời
-học sinh phát biểu bằng lời.
-Biểu thức1 là a
-Biểu thức 2 là 1
=
Giống nhau.
-Một học sinh lên bảng.
-Học sinh tính nhanh một học sinh trình bày.
-Học sinh tính hai cách.
Một nửa lớp làm C1.
Một nửa lớp làm C2.
-Học sinh 
(
-Học sinh phát biểu.
-Nêu sự giống và khác nhau:
+Giống : A2+ B2
+ Khác: +2AB và -2AB
-Học sinh ghi nhớ sự khác nhau gắn liền với phép tính.
-học sinh hoạt động nhóm.
-các nhóm nx kết quả
yêu cầu 4 hs lên bảng làm bài 16 sgk
-hs cả lớp cùng làm và nx kết quả 
-
1.Bình phương một tổng.
*Bình phương của một tổng bằng............
* áp dụng:
a.Tính 
b.
c. Tính nhanh.
2. Bình phương của một hiệu.
* áp dụng :a,
3bài tập:
Bài16(sgk/11)
a.
b.
c.
d.
4.Hướng dẫn về nhà:1p'
S:
D:
 - Học thuộc 2 hằng đẳng thức đầu tiên ,tính 2 chiều của nó
- Vận dụng làm ccác bài tập sgk 16 -20
Tiết 5
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
-Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng , bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
-Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào việc giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
*Học sinh : Bảng nhóm , bút viết bảng.
 Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức
 2.kiểm tra bài cũ: Viết 2 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1:
 Hiệu hai bình phươn15'
Yêu cầu học sinh làm
?Tương tự : (A2-B2)=?
-Yêu cầu học sinh trả lời?6.
Yêu cầu học sinh giải phần A,D.
? Để tính nhẩm tích và vận dụng hẳng đẳng thức trên ta làm như thế nào?
-Yêu cầu học sinh làm ?7.
 Hoạt động 2:bài tập30'
Yêu cầu học sinh viết lại 3 hằng đẳng thức đã học.
? Hằng đẳng thức giúp ta làm công việc gì?
? Những biểu thức có dạng như thế nào thì vận dụng được hằng đẳng thức để tính nhanh kết quả?
-? 2: bài tập 17.
? Để chứng minh bài tập trên ta làm như thế nào?
GV:là một số có chữ số tận cùng là 5 với a là số chục của nó.
VD: 
? Để tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 ta làm như thế nào?
-Yêu cầu học sinh nêu ví dụ.
-Yêu cầu học sinh làm bài 23.
? Phương pháp chứng minh đẳng thức?
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
-Giáo viên kiểm tra một số nhóm đại diện
+ Cho đại diện các nhóm đó trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh áp dụng.
Tính Biết a-b=20 và a.b= 3.
Yêu cầu học sinh tính tiếp bài 2
Một học sinh lên bảng
-Học sinh trả lời.
-Học sinh giải.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh viết ba hằng đẳng thức đã học.
-Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu tiết học.
Một học sinh lên bảng , cả lớp làm ra nháp.
-Nhận xét bài bạn.
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập theo sự chỉ định của giáo viên.
-Học sinh dưới lớp làm lại ra nháp,đối chiếu với bài bạn.
-Nhận xét bài làm của bạn, sửa sai nếu có.
-Sử dụng các hằng đẳng thức:BP một tổng, bp một hiệu, hiệu hai bình phương.
Một học sinh lên bảng làm phần b.
-Học sinh dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn ,sửa sai nếu có.
3. Hiệu hai bình phương 
* áp dụng.
a. Tính 
b.
=
=
c.Tính nhanh.
* Nhận xét
bài 21( SGK-12)
b.
=
=
bài 17( SGK-11)
Chứng minh rằng.
Giải
*Biến đổi vế trái ta có
VT=
Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
*Vận dụng tính:
bài 23(SGK)
Chứng minh rằng:
a.
Biến đổi vế phải ta có
VP=
Vậy đẳng thức đãđược chứng minh .
*áp dụng tính :
 biết a-b=20 và a.b=3
Bài 25(SGK)
Tính :
a,
4.Hướng dẫn về nhà :1p'
S:
D:
-Học thuộc HĐT thứ 3,làm BTsgk 24,25 (b c)
- Ôn lại 3 HĐT đã học ,tính 2 chiều của các HĐT
 Tiết 6
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các hằng đẳng thứcđáng nhớ: Lập phương một tổng , lập phương một hiệu, .
-Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhanh, tính một cách hợp lý.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
*Học sinh : Ôn ba hằng đẳng thức đã học.
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định ttổ chức:
 2. kiểm tra bài cũ: Viết ba hằng đẳng thức đã học.
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới(4 phút)
? Viết ba hằng đẳng thức đã học?
-Giáo viên vào bài
* Hoạt động2: Lập phương một tổng (15phút).
-Yêu cầu học sinh làm ?1
-Gợi ý:dưới dạng tích.
-Cho học sinh khai triển theo hằng đẳng thức đã học sau đó nhân hai đa thức.
Vậy:
-Tương tự 
? Phát biểu thành lời.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần áp dụng.
? b:Nêu biểu thức 1, biểu thức 2?
? áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính?
*Hoạt động 3: Lập phương một hiệu 
( 15 phút)
-yêu cầu học sinh tính bằng hai cách.
?Nhận xét gì về kết quả của hai cách?
GV:
? (A-B)3= ?.
? Hãy phát biểu thành lời.
? So sánh biểu thức khai triển của hằng đẳng thức (A+B)3 với (A-B)3?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ, phân biệt hai hằng đẳng thức này.
-GV: hướng dẫn học sinh làm áp dụng câu a.
? Cho biết biểu thức thứ nhất , biểu thức thứ hai?
-Yêu cầu học sinh triển khai biểu thức.
-Yêu cầu học sinh thể hiện từng bước.
GV: Cho học sinh làm bài tập:
Trong các câu sau, câu nào đúng ,câu nào sai?
? Em có nhận xét gì về quan hệ củavới 
với 
* Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập(10 phút)
Yêu cầu học sinh làm bài 26(SGK)
-Cho học sinh làm bài 29 (SGK)
Đề bài ghi ra bảng phụ.
-Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
+Đại diện nhóm lên trình bày.
+Nhận xét bài làm nhóm bạn.
? Em hiểu như thế nào về con người nhân hậu?
-Một học sinh lên bảng, học sinh khác làm ra nháp.
-Một học sinh lên bảng làm học sinh khác làm ra nháp.
-Học sinh viết.
-Học sinh phát biểu.
-Biểu thức 1: 2x
 Biểu thức 2: y.
-học sinh cùng giải.
-Một nửa lớp làm
-Một nửa lớp làm
-Học sinh viết.
-Học sinh phát biểu.
+Giống : về giá trị tuyệt đối của bốn hạng tử.
+Khác: Dấu.
-Học sinh phân biệt sự khác nhau, ghi nhớ.
-Học sinh làm theo sư hướng dẫn của giáo viên.
-Một học sinh lên bảng học sinh khác làm vào vở.
1.Đúng 
2. Sai.
3. Đúng.
4. Sai.
-Học sinh giải thích và sao sai.
-Học sinh 1: Giải câu a.
-Học sinh 2: Giải câu b.
-Cả lớp cùng làm.
-Học sinh hoạt động nhóm .
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Giàu tình thương , biết chia sẻ cùng mọi người.
1.Lập phương một tổng.
* áp dụng.
a.
b.
2. Lập phương của một hiệu.
* áp dụng tính .
a.=
=
b.
=
c.
* Chú ý:
3.Luyện tập.
Bài 26( SGK)
Bài 29 ( SGK-14)
Nhân hậu
4. Hướng dẫn về nhà :1p'
 -Học thuộc 2 HĐT đã học ,tính 2 chiều ,nắm trắc và ghi nhớ 
 - Btvn 27,28 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_den_6_tran_dinh_thanh.doc