Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức.

- Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụngvào giải toán.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức,phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức .

- Làm các dạng bài tập: tìm giá trị của biến để đa thức bằng 0, đa thưc đạt giá trị lớn nhất (hoặc giá trị nhỏ nhất), đa thức luôn dương, (hoặc luôn âm).

II.CHUẨN BỊ:

 Thầy: Bảng phụ ghi bài tập và HĐT.

 Trò : Ôn các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Bảng nhóm.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn định tổ chức:(1’)

2) Kiểm tra bài cũ:( Trong ôn tập)

3) Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 17
Tieát : 35
	Soaïn: 16/12/2009
	Giaûng: 18/12/2009
Tiết 39. 
OÂN TAÄP HOÏC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức.
Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụngvào giải toán.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức,phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức .
Làm các dạng bài tập: tìm giá trị của biến để đa thức bằng 0, đa thưc đạt giá trị lớn nhất (hoặc giá trị nhỏ nhất), đa thức luôn dương, (hoặc luôn âm).
II.CHUẨN BỊ:
 Thầy: Bảng phụ ghi bài tập và HĐT.
 Trò : Ôn các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:(1’)
Kiểm tra bài cũ:( Trong ôn tập)
Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
18’
+GV: Phát biểu nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát. 
-HS phát biểu và làm theo yêu cầu:
A.(B+C) = A.B + A.C
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
1/ Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức:
-GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 1: a)xy(xy-5x+10y).
 b) (x+3y)(x2-2xy)
-HS cả lớp làm bài ,1HS lên bảng.
1) Bài 1:
a)xy(xy-5x+10y).
=x2y2-2x2y+4xy2
b) (x+3y)(x2-2xy)
=x3-2x2y+3x2y-6xy2
=x3+x2y-6xy2
.Bài 2: Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng:
-HS hoạt động nhóm
Kết quả
a) (x+2y)2
a’) (a-b)2
a-d’
b) (2x-3y)(3x+2y)
b’) x3-9x2y+27xy2-27y3
b-c’
c) (x-3y)3
c’) 4x2-9y2
c-b’
d) a2-ab+b2
d’) x2+4xy+4y2
d-a’
e) (a+b)(a2-ab+b2)
e’) 8a3+b3+12a2b+6ab2
e-g’
f) (2a+b)3
f’) (x2+2xy+4y2)(x-2y)
f-e’
g) x3-8y3
g’) a3+b3
g-f’
GV kiểm tra bài của vài nhóm
-HS nhóm lên trình bày bài làm và HS góp ý.
GV đưa 7 HĐT để đối chiếu.
GV cho HS làm tiếp:
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a)(2x+1)2+(2x-1)2
 Hoạt động của giáo viên
HS làm bài tập. Hai HS lên bảng.
Hoạt động của học sinh
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a)(2x+1)2+(2x-1)2-2(1+2x)(2x-1)
Nội dung ghi bảng
-2(1+2x)(2x-1)
b)(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4) +3(x-1)(x+1)
Bài 4:Làm phép chia:
a) 2x3 +5x2-2x+3) : (2x2-x+1).
b) (2x3-5x2+6x-15):(2x-5)
GV: Các phép chia trên là phép chia hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.
HS lên bảng thực hiện
HS: ...nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q
KQ: bằng 4
b)(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4) +3(x-1)(x+1)
KQ: 3(x-4)
Bài 4:Làm phép chia:
a) 2x3 +5x2-2x+3) : (2x2-x+1).
KQ: Thương x+3
dư 0
b) (2x3-5x2+6x-15):(2x-5)
KQ: Thương x2+3
dư 0
15’
GV: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
GV lưu ý thêm phương pháp tách hạng tử và thêm bớt hạng tử
GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3-3x2-4x+12
 b) x3+3x2-3x-1
c) x4-5x2+4
GV kiểm tra và nhận xét.
GV lưu ý: Từ phép chia hết ta dùng kết quả để phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 7: Tìm x biết:
3x3-3x = 0
 Hãy nêu cách giải?
 GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài giải bằng lời, GV ghi lại lên bảng.
 b) x2 + 36 = 12x
HS: Trả lời...
HS hoạt động nhóm, hai nhóm làm một câu.
Các đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm.
HS nhận xét.
HS làm bài vào vở.
HS trả lời: ....
HS1: ...
HS2: ...
2/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3-3x2-4x+12
KQ:(x-3)(x-2)(x+2)
 b) x3+3x2-3x-1
KQ:(x-1)(x2+4x+1)
x4-5x2+4
KQ:(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
Bài 7: Tìm x biết:
3x3-3x = 0
Giải: 
a) 3x3-3x = 0
=>3x(x2-1) = 0
=>3x(x-1)(x+1) = 0 
=>x=0 hoặc x-1=0 hoặc
 x+1 = 0
=>x = 0 hoặc x =1 hoặc
 x = -1. 
b) x2 + 36 = 12x
x2 - 12x + 36 = 0
 (x-6)2 = 0
 (x-6) = 0
 x = 6
9’
GV cho HS làm bài tập:
Bài 8:
a) Chứng đa thức
 A=x2-x+1>0 với mọi x
GV gợi ý : Biến đổi biểu thức sao cho x nằm hết trong bình phương một đa thức.
GV Hỏi tiếp: Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó.
b) Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau:
 C = 4x-x2
GV gợi ý: Tương tự như trên... 
HS đứng tại chỗ giải miệng: ...
HS Theo trên Avới mọi x => Giá trị nhỏ nhất ....
HS lam dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 8:
a) Chứng đa thức
 A=x2-x+1>0 với mọi x
Giải: 
A = x2-2.x.++
=(x-)2+. Ta có:
(x-)20 với mọi x.
=> (x -)2 + 
 Vậy A > 0 với mọi x.
Vì A với mọi x => Giá trị nhỏ nhất của A bằng tại x = 
b) Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức sau: C = 4x - x2
 Giải: 
 C = -(x2-4x) = ...
 = -(x-2)2+4 4
Vậy giá trị lớn nhất của C là 4 tại x=2
Hướng dẫn về nhà 2’
-Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK.
-BTVN 54,55(a,c), 56, 59(a,c)/9 SBT; 59,62/28-29 SBT.
-Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_39_on_tap_hoc_ky_i_dang_truong_gia.doc