Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38+39+40 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38+39+40 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

*Gồm: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, nhân hai đa thức đã sắp xếp; chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 12/68 17,65%)

ã Ch1(Chuẩn kiến thức kĩ năng 1): Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B+C)=AB+AC, (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức số. HS hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức.

ã Ch2: Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

*Ghi chú:

- Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ không quá khó. Các biểu thức đưa ra có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3. Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b, ) khi thật cần thiết.

- Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hđt thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên.

- Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơn thức chia. Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đa thức chia nhiều hơn ba. Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủ yếu.

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38+39+40 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 38, 39
Ngày soạn 11/12/2012
Kiểm tra học kì i
(Gồm cả Đại Số và Hình Học)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
a. Nội dung kiểm tra:
I/ Mục đích của đề kiểm tra:
1) Phạm vi kiến thức được kiểm tra:
Đại số: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ tiết 37 theo PPCT (sau khi học xong bài: Ôn tập học kì I)
Hình học: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ tiết 31 theo PPCT (sau khi học xong bài: Ôn tập học kì I)
2) Mục đích:
Kiểm tra đánh giá giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở học kì I của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng ở học kì I đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh .
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập toán.
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, trung thực, chính xác khoa học, tư duy phân tích, tổng hợp trong quá trình làm bài.
Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.
II/ Xác định hình thức kiểm tra:
Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TL (70%).
III/ Ma trận đề kiểm tra:
Các chủ đề kiểm tra và các chuẩn kiến thức kĩ năng cần kiểm tra:
phần I : Đại số
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 37/68 54,41%)
Chương I: phép nhân và phép chia các đa thức
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 18/68 26,47%)
Chủ đề 1: Nhân, chia đa thức; Các hằng đẳng thức đáng nhớ
*Gồm: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, nhân hai đa thức đã sắp xếp; chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 12/68 17,65%)
Ch1(Chuẩn kiến thức kĩ năng 1): Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B+C)=AB+AC, (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức số. HS hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức.
Ch2: Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
*Ghi chú:
- Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ không quá khó. Các biểu thức đưa ra có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạng tử quá 3. Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b,  ) khi thật cần thiết.
- Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được. Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hđt thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên.
- Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơn thức chia. Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đa thức chia nhiều hơn ba. Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủ yếu.
Chủ đề 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
 *Gồm: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung, pp dùng hằng đẳng thức, pp nhóm hạng tử và phối hợp nhiều phương pháp.
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 6/688,82%)
Ch3: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hđt, nhóm hạng tử, phối hợp các phương pháp trên.
*Ghi chú:
- Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và mỗi biểu thức thường không có quá hai biến.
Chương II: phân thức đại số
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 14/68 20,59%)
Chủ đề 3: Định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 6/68 8,82%)
Ch4: Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.
*Ghi chú:
- Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung không quá ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn thức thì cũng chỉ đưa ra nhiều nhất là ba biến.
Chủ đề 4: Cộng, trừ, nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 8/68 11,76%)
Ch5: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (là phân thức và được kí hiệu là ) và vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu).
Ch6: Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác không mới có phân thức nghịch đảo. Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Vận dụng được quy tắc nhân và chia hai phân thức, tính chất của phép nhân các phân thức (tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối )
*Ghi chú:
- Chủ yếu đưa ra các phép tính cộng, trừ hai phân thức đại số từ đơn giản đến phức tạp với mẫu chung không quá ba nhân tử.
- Chỉ đưa ra các phép tính mà kết quả có thể rút gọn được; hệ thống bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp; không đưa ra các bài toán mà trong đó phần biến đổi thành nhân tử (để rút gọn) quá khó khăn, nên chủ yếu là hằng đẳng thức đáng nhớ; phần biến đổi các biểu thức hữu tỉ chỉ nên đưa ra các bài toán đơn giản trong đó các phân thức có nhiều nhất là hai biến với các hệ số bằng số cụ thể.
phần II : Hình học
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 31/68 45,59%)
Chương I: tứ giác
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 22/68 32,35%)
Chủ đề 1: Tứ giác; hình thang, hình thang vuông và cân; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 18/68 26,47%)
Ch1(Chuẩn kiến thức kĩ năng 1): Hiểu định nghĩa tứ giác, vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác. HS hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông và cân, hình bình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để giải các bài toán chứng minh.
Ch2: Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Chủ đề 2: Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 4/685,88%)
Ch3: Nhận biết được các khái niệm Đối xứng trục và Đối xứng tâm; nhận biết được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng; nhận biết được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
*Ghi chú:
- Chưa yêu cầu học sinh lớp 8 vận dụng đối xứng trục và đối xứng tâm trong giải toán hình học.
Chương II: đa giác. diện tích của đa giác
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 6/68 8,82%)
Chủ đề 3: Đa giác, đa giác đều; công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 5/68 7,35%)
Ch4: Học sinh hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều; vận dụng được định lí về tổng số các góc của hình n-giác, định lí về tính diện tích HCN, hình tam giác.
2) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Trọng số theo PPCT
Trọng số kiểm tra
a- Đại số
37
54,41%
55%
Chủ đề 1
12
17,65%
17,5%
Chủ đề 2
6
8,82%
10%
Chủ đề 3
6
8,82%
7,5%
Chủ đề 4
8
11,76%
20%
Ôn tập, kiểm tra
5
7,35%
0
b- hình học
31
45,59%
45%
Chủ đề 1
18
26,47%
30%
Chủ đề 2
4
5,88%
7,5%
Chủ đề 3
5
7,35%
7,5%
Ôn tập, kiểm tra
4
5,88%
0
Tổng
68
100%
100%
3) Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ 1,2
(60%)
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn) cần kiểm tra
Điểm số
Số câu
TNKQ
TL
a- Đại số
35
9
15%
20%
3,5đ
Chủ đề 1
17,5
4
{3}
(0,75đ)
Tg:6,75ph
{1}
(1đ)
Tg:9ph
(1,75đ)
Tg:15,75ph
Chủ đề 2
0
0
0
0
(0đ)
Tg: 0ph
Chủ đề 3
7,5
2
{1}
(0,25đ)
Tg:2,25ph
{1}
(0,5đ)
Tg:4,5ph
(0,75đ)
Tg:6,75ph
Chủ đề 4
10
3
{2}
(0,5đ)
Tg:4,5ph
{1}
(0,5đ)
Tg:4,5ph
(1đ)
Tg:9ph
b- hình học
25
7
15%
10%
2,5đ
Chủ đề 1
15
3
{2}
(0,5đ)
Tg:4,5ph
{1}
(1đ)
Tg:9ph
(1,5đ)
Tg:13,5ph
Chủ đề 2
2,5
1
{1}
(0,25đ)
Tg:2,25ph
0
(0,25đ)
Tg:2,25ph
Chủ đề 3
7,5
3
{3}
(0,75đ)
Tg:6,75ph
0
(0,75đ)
Tg:6,75ph
Cấp độ 3,4
(40%)
a- Đại số
20
4
0
20%
2đ
Chủ đề 1
0
0
0
0
(0đ)
Tg: 0ph
Chủ đề 2
10
2
0
{2}
(1đ)
Tg:9ph
(1đ)
Tg:9ph
Chủ đề 3
0
0
0
0
(0đ)
Tg: 0ph
Chủ đề 4
10
2
0
{2}
(1đ)
Tg:9ph
(1đ)
Tg:9ph
b- hình học
20
4
0
20%
2đ
Chủ đề 1
15
3
0
{3}
(1,5đ)
Tg:13,5ph
(1,5đ)
Tg:13,5ph
Chủ đề 2
5
1
0
{1}
(0,5đ)
Tg:4,5ph
(0,5đ)
Tg:4,5ph
Chủ đề 3
0
0
0
0
(0đ)
Tg: 0ph
Tổng
100
{24}
{12}
(3đ)
Tg:27ph
{12}
(7đ)
Tg:63ph
(10đ)
Tg: 90ph
Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
A-Đại Số
{13}
(5,5đ)
[=55%]
{6}
(1,5đ)
0
0
{3}
(2đ)
0
{3}
(1,5đ)
0
{1}
(0,5đ)
{6}
(1,5đ)
{7}
(4đ)
Chủ đề 1
{4}
(1,75đ)
[=17,5%]
Ch1,
Ch2
{3}
(0,75đ)
Ch1
{1}
(1đ)
{3}
(0,75đ)
{1}
(1đ)
Chủ đề 2
{2}
(1đ)
[=10%]
Ch3
{2}
(1đ)
0
{2}
(1đ)
Chủ đề 3
{2}
(0,75đ)
[=7,5%]
Ch4
{1}
(0,25đ)
Ch4
{1}
(0,5đ)
{1}
(0,25đ)
{1}
(0,5đ)
Chủ đề 4
{5}
(2đ)
[=20%]
Ch5,
Ch6
{2}
(0,5đ)
Ch5
{1}
(0,5đ)
Ch6
{1}
(0,5đ)
Ch6
{1}
(0,5đ)
{2}
(0,5đ)
{3}
(1,5đ)
B-Hình
{7}
(4,5đ)
[=45%]
{6}
(1,5đ)
0
0
{1}
(1đ)
0
{3}
(1,5đ)
0
{1}
(0,5đ)
{6}
(1,5đ)
{5}
(3đ)
Chủ đề 1
{6}
(3đ)
[=30%]
Ch1
{2}
(0,5đ)
Ch2
{1}
(1đ)
Ch1
{2}
(1đ)
Ch1
{1}
(0,5đ)
{2}
(0,5đ)
{4}
(2,5đ)
Chủ đề 2
{2}
(0,75đ)
[=7,5%]
Ch3
{1}
(0,25đ)
Ch3
{1}
(0,5đ)
{1}
(0,25đ)
{1}
(0,5đ)
Chủ đề 3
{1}
(0,75đ)
[=7,5%]
Ch4
{3}
(0,75đ)
{3}
(0,75đ)
0
Tổng
{18}
(10đ)
[=100%]
{12}
(3đ)
[30%]
0
0
{4}
(3đ)
[30%]
0
{6}
(3đ)
[30%]
0
{2}
(1đ)
[10%]
{12}
(3đ)
[30%]
{12}
(7đ)
[70%]
IV/ Câu hỏi theo ma trận:
(xem trang bên)
V/ Đáp án, biểu điểm:
(xem trang bên)
b. Chuẩn bị:
GV: Đề và giấy kiểm tra.
HS: Thực hiện theo HD ở tiết 36,37.
c. Tiến trình Kiểm tra:
I/ ổn định tổ chức lớp :
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số:
Ngày thực hiện
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
/36
II/ Tiến hành kiểm tra:
Gv cho học sinh làm bài kiểm tra.
(Nội dung kiểm tra xem ở trang bên)
III/ Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra:
Cuối giờ kiểm tra, giáo viên tiến hành thu bài.
GV nhận xét tiết kiểm tra.
IV/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức Đại số và Hình học của HK I theo SGK và vở ghi.
Hoàn thiện các câu hỏi và BT cuối chương I, chương II phần Đại số và các BT cuối chương I phần Hình học trong SGK và SBT vào vở.
Về nhà xem lại và làm lại đề kiểm tra để chuẩn bị cho tiết sau trả bài kiểm tra HK.
Tuần 18
Tiết 40
Ngày soạn 11/12/2012
Trả bài kiểm tra học kỳ i
(Phần Đại số)
A. Mục tiêu:
Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó ở các bài kiểm tra tiếp theo.
Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ.
B. Phương pháp:
Luyện tập, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm 
C. Chuẩn bị:
GV: Đáp án và các bài kiểm tra học kỳ của các học sinh.
HS: Làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
D. Các hoạt động dạy học : 
I-Tổ chức lớp: 
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
/36
II-Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện xen trong giờ học.
III-Tiến trình bài giảng: 
HĐ 1: Trả bài kiểm tra cho học sinh
+ Gv trả bài kiểm tra học kì cho hs.
+ Hs nhận bài kiểm tra và xem kết quả bài làm của mình.
HĐ 2: Chữa bài kiểm tra
Gv chữa phần trắc nghiệm .
- Đưa ra các đáp án đúng
- Nêu ra những sai lầm của một số hs mắc phải.
+ Hs quan sát, đối chiếu kết quả
Gv chữa phần tự luận.
- Đưa ra phương án và lời giải đúng
- Nêu ra những sai lầm của một số hs mắc phải khi giải toán.
+ Hs quan sát, đối chiếu kết quả và ghi lời giải đúng vào vở.
HĐ 3: Giải đáp thắc mắc của học sinh.
Gv cho học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến về bài kiểm tra .
- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.
Gv giải đáp các thắc mắc của các học sinh. Gv biểu dương, khen ngợi những hs đạt kết quả tốt; gv động viên những học sinh có kết quả xấu để hs có ý thức phấn đấu trong học kì II.
IV- Củng cố: 
Gv tổng kết các dạng BT đã làm trong bài k.tra.
Gv thu lại bài kiểm tra học kì.
V- Hướng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị bài đầu tiên của chương mới.
Lạc Đạo, ngày 14 tháng 12 năm 2012
Người kiểm tra kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Tuan 18.doc