Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37 - Lê Văn Hòa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37 - Lê Văn Hòa

I . MỤC TIÊU

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương II của HS.

- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính chính xác, hợp lý.

- Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.

- Rèn tính nghiêm túc trong thi cử và kiểm tra.

II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Chuẩn bị nội dung kiẻm tra, phô tô đề kiểm tra.

- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất, quy tắc đã học.

III. ma trận ra đề

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7 / 12 / 2009	Ngày kiểm tra: 10/ 12 / 2009
Tiết : 36	 kiểm tra 45 phút – chương II
I . MỤC TIấU
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương II của HS. 
- Rốn khả năng tư duy. Rốn kỹ năng tớnh chớnh xỏc, hợp lý.
- Biết trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc.
- Rèn tính nghiêm túc trong thi cử và kiểm tra.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Chuẩn bị nội dung kiẻm tra, phô tô đề kiểm tra.
- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất, quy tắc đã học.
III. ma trận ra đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất cơ bản
2 
 (1)
1(7a) 
 (1.5 )
1(7b) 
 (1.5 )
4 
 (4 )
Cộng, trừ phân thức
1 
 (1 )
1 
 (1.5 )
2 
 (2.5)
Nhân, chia phân thức
1 
 (0.5 )
1(7c) 
 (1 )
1
 (1.5 )
3 
 (3)
Biểu thức hữu tỉ
1 
 (0.5 )
1 
 (0.5)
Tổng
2
 (1 )
5 
 (4.5 )
3
 (4.5 )
10 
 (10 )
IV. đề bài
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu em cho là đúng ( từ câu 1 đến câu 4 )
Câu 1(0.5 điểm): Cặp phân thức nào sau đây không bằng nhau ?
A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
Câu 2(0.5 điểm): Kết quả rút gọn phân thức là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3(0.5 điểm): Phân thứ đối của phân thức là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4(0.5 điểm): Với giá trị nào của x thì phân thức xác định ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5(1 điểm): Hãy điền vào dấu chấm để được đẳng thức đúng:
a. 	b. 
B. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 6 (3 điểm) Thực hiện các phép tính :
a. 	b. 
Câu 7(3 điểm) : Cho biểu thức M = 
Tìm điều kiện xác định của M .
Rút gọn M.
Câu 8(1 điểm): Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức
VI. đáp án và biểu điểm
Câu
Lời giải
Điểm
1
D
0.5
2
C
0.5
3
A
0.5
4
B
0.5
5
a. 
0.5
b. 
0.5
6
a. 
0.5
0.5
0.5
b. 
0.5
0.5
0.5
7
a. Điều kiện : 
1
 b. M = 
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
8
0.25
0.25
0.25
0.25
V. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7 / 12 / 2009	Ngày dạy: 10/ 12 / 2009
Tiết : 37	 thực hành: tính giá trị của biểu thức đại số . tìm thương và dư của phép chia đa thức cho đa thức
( với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay)
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu biến đổi biểu thức hữu tỉ .
- HS làm dạng bài tập biến đổi biểu thức, tìm điều kiện để biểu thức xác định, liên hệ thực tế
- Rèn kĩ năng giải bài tập 
II. Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ, thước
 HS : Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV: Thực hiện phép tính 
1. 
2. 
GV gọi HS chữa 
HS 1:
HS 2: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 53 SGK 
- Muốn biến đổi phân thức trên ta làm nh thế nào? 
+ 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
b)
Bài tập 54 SGK
+ Phân thức A/B xác định khi nào?
+ Các nhóm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
 Đa ra đáp án để HS chấm chéo trong nhóm 
Bài tập 55 SGK
+ Các nhóm trình bày lời giải phần a,b,c?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Nhận xét bài làm của từng nhóm?
Cho phân thức: 
a) Tìm TXĐ của phân thức.b) Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0.
- HS : Ta quy đồng mẫu thức các phân thức sau đó áp dụng quy tắc cộng, trừ phân thức.
a) Biến đổi mỗi biểu thức sau thành phân thức 
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài 
- HS phân thức A/B xác định khi B ≠0
- 3 HS lên bảng
Tìm giá trị của x để phân thức sau xác định:
a) xác định khi 
2x2 -6x ≠0 =>2x(x-6) ≠0 => x≠0; x≠6
HS nhận xét 
HS chữa bài vào vở bài tập 
- HS: 
a) Phân thức xác định khi 
x2 - 1 ≠0
x≠ -1; x≠ 1 
b) 
vậy 
c) Với x= 2 thì
Vì x≠ -1; x≠ 1 nên x = -1 không có giá trị 
Hoạt động 3: Củng cố 
GV nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức?
* Bài tập trắc nghiệm 
Cột1:
1)Ghép mỗi ý ở cột 1 với 1 ý ở cột 2 để được một câu đúng :
1) Giá trị của biểu thức x3-9x2+27x-27 
 tại x=0 là:
2) Giá trị của biểu thức(x+2y)(2y-x) 
 tại x=2;y=1 là : 
HS trả lời câu hỏi trên
Cột 2:
a) là -27
b) là 0
c) là 27
iv. Giao việc về nhà (2 phút)
- BTVN: 55,56 sgk . Làm đề cương ôn tập trang 61.
- Xem lại hệ thống lí thuyết Chương II ; BTVN: 55,56 sgk . Làm đề cương ôn tập trang 61.
 * BT : Cho phân thức: 
 a) Tìm TXĐ của phân thức.
 b) Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
Ngày soạn:25/12/2007	Ngày giảng:31/12/2007
Tiết 36
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu 
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kỳ I
- Ôn lại lí thuyết và bài tập dạng cơ bản 
- Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS 
II. Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ, thước
 HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II .
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập . 
Nhắc lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I?
GV gọi HS nhận xét 
HS : Chương I:
- Phép nhân và phép chia đa thức 
- Nhân đơn, đa thức 
- Các hằng đẳng thức 
- Phân tích đa thức thầnh nhân thử 
- Phép chia đa thức 
Chương II: Phân thức đại số
- Định nghĩa 
- Tính chất cơ bản phân thức 
- Rút gọn phân thức 
- Các phép tính 
Hoạt động 2: 
Ôn tập (32 phút)
A- Lý thuyết
GV: Đưa ra bảng tổng kết chương I ở bảng phụ
? Nêu qui tắc :
- Nhân đơn thức với đa thức ?
- Nhân đa thức với đa thức?
? Những hằng đẳng thức đáng nhớ .
? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
? Nội dung cơ bản của chương II.
2. Chương II: Phân thức đại số 
- Định nghĩa, tính chất cơ bản phân thức 
- Rút gọn 
- Các phép tính phân thức 
Yêu cầu HS bổ sung cho hoàn chỉnh 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương II và yêu cầu HS xem lại ở tiết 34
Chốt lại lý thuyết cơ bản học kỳ I .
HS : 
1. Chương I
Nhân đơn thức với đa thức :
A(B+C) = AB +AC 
Nhân đa thức với đa thức:
(A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD
Các hằng đẳng thức : 
1,2. (A±B)2 = A2±2AB+B2
3. (A+B)(A-B) = A2-B2
4,5 (A±B)3 = A3±3A2B+3AB2± B3
6,7. A3± B3 = (A±B)( A2 + AB+B2)
-Các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử : Nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung...
HS : nhắc lại kiến thức cơ bản chương II
HS: * t/c cơ bản của phân thức :
 -t/c giao hoán 
 - t/c kết hợp 
* Các phép tính của phân thức:
- phép cộng ,phép trừ ,phép nhân ,phép chia . 
*Phép cộng phân thức có các tính chất 
-t/c giáo hoán ,t/c kết hợp , t/c phân phối của phép nhân với phép cộng .
B- Bài tập 
GV : Các em làm bài tập sau 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) x3+x2y -4x -4y 
b) x4 -16 
gọi 2 HS lên bảng trình bày 
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt lại phương pháp 
GV: Các nhóm thực hiện phép chia 27x3 -8 chia cho 6x+9x2 +4
+ yêu cầu HS đưa ra kết quả nhóm, sau đó chữa 
HS : Trình bày ở phần ghi bảng 
* Dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
a) x3+x2y -4x -4y
= x2(x+y) -4(x+y)
= (x+y) (x-2)(x+2)
b) x4 -16 = (x2 - 4)(x2 +4)
= (x2 +4) (x-2)(x+2)
HS nhận xét 
HS hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả của nhóm .
Hoạt động 3:
củng cố (6 phút)
GV : 1. Phân tích đa thức thành nhân tử 
 a) x4 - x3y -x +y
 b) x3 - 4x2 +4x -1 
 2) Tính : x4 -2x3 +4x2 -8x chia cho x2 +4
* Bài tập trắc nhgiệm: 
Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được hằng đẳng thức đúng.
Cột A
Cột B
1.(x-1)(x2 + x +1).
2. x2 + 2x + 1.
3. 9x2 + y2 + 6xy.
4. y3 + 3xy2 + 3x2y +x3
a.(x + y)3
b.(x + 1)2.
c. x3 – 1
d. x3 + 1
e. (3x + y)2
g. (x – y)3
 HS hoạt động cá nhân làm bài
H S: 
1+c
2+b
3+e
4+a
iv. Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- Ôn lại Chương I và chương II
- BTVN: 78, 79 sgk.
Ngày soạn:29/12/2007	Ngày giảng: 02/1 /2008
Tiết 37
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I
- Giải bài tập dang tìm điều kiện xác định, rút gọn, tính giá trị 
- Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng 
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước
 HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Giải bài tập 79b/33 sgk?
 2. Tìm x biết 
 4x2 -3x = 0 (1)
GV gọi HS nhận xét và chữa 
* Bài tập trắc nghiệm :
Bài 1 : 
Điền đơn thức thích hợp vào chỗ có dấu (...) để được các hằng đẳng thức đúng.
1/ a2 + 6ab + ... = (... + 3b)2
2/ (a + ...). (... – 2) = a2 – 4.
HS 1: b) x3 -2x2 +x -xy2
 = x2(x-2)+x(1-y2)
 = x(x2 -2x+1-y2)
 =x(x-1+y)(x-1-y)
HS 2: Từ pt (1)phát triển
 => x(4x-3) = 0 
 => x = 0 hoặc 4x -3 = 0
 => x = 0 hoặc x = 3/4 
Vậy x = 0; x = 3/4 
HS lên bảng điền .
Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút)
GV : Nghiên cứu bài tập sau trên bảng phụ: cho biểu thức 
1) 
a) Tìm tập xác định của biểu thức A
b) Rút gọn A
c) Tính giá trị của A tại x = -2 
+ Các nhóm cùng giải phần a
+ Yêu cầu các nhóm đa ra kết quả, sau đó chữa và chốt phương pháp phần a.
+ 2 em lên bảng giải phần b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ yêu cầu HS làm phần c, sau đó chốt phương pháp bài 1 
2)Bài tập 2
Viết đa thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và 1 phân thức với tử là hàm số. Tìm giá trị nguyên của số x để phân thức nguyên 
+ Muốn viết phân thức trên thành tổng ta làm
như thế nào? 
+ Muốn tìm giá trị nguyên ta làm như thế nào? 
+ Các nhóm làm bài tập 2?
+ Cho biết kết quả của các nhóm sau đó GV đưa đáp án để HS chấm chéo lẫn nhau
+ Chốt phương pháp cho bài 
tập 2
HS đọc đề bài 
HS1 : a) TXĐ: x ≠±6
HS2 : b) lênbảng rút gọn A
b) 
HS nhận xét 
HS trình bày tại chỗ 
c) Thay x = -2 vào có:
HS đọc và nghiên cứu đề bài 
HS : lấy tử thức chia cho mẫu thức 
HS : Cho mẫu thức bằng các ước của tử thức 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra đáp án và chấm chéo 
 HS : 
* Phân thức nguyên khi 
x+ 2 = ±1
x+2 = ±13
x+2
-1 1 -13 13 
x
-3 -1 -15 12
Vậy x = {-15; -3; -1; 12}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định
b) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc x
Hs hoạt động nhóm, sau đó đa ra kết quả rồi chấm chéo 
iv. Giao việc về nhà (2 phút
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. 
- BTVN: 58,59 sbt.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra HK 90 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3637_le_van_hoa.doc