Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Khúc Hải Liên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Khúc Hải Liên

 Câu 1: (2 điểm)

a) Hãy chọn kết quả đúng?

 Cho phân thức . Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là:

 A. x = 2 ; B. x = - 2 ; C. x 2 ; D. x - 2

b) Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

 B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

 C. Hình thoi là một đa giác đều.

 D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.

Câu 2: (1,5 điểm)

 Rút gọn các phân thức sau:

 a) b)

Câu 3: (1,5 điểm)

 Thực hiện phép tính:

Câu 4: (2 điểm)

 Cho phân thức

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1 và x = -1

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Khúc Hải Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28/12/2007 Ngày kiểm tra: 4/1/2008
Tiết 36 + 37: Kiểm tra học kỳ I
Môn: Toán 8
Thời gian: 90’
Người soạn: Khúc Hải Liên
I - Đề bài:
 Câu 1: (2 điểm)
Hãy chọn kết quả đúng?
 Cho phân thức . Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là:
 A. x = 2 ; B. x = - 2 ; C. x 2 ; D. x - 2
b) Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
 B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
 C. Hình thoi là một đa giác đều.
 D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
Câu 2: (1,5 điểm)
 Rút gọn các phân thức sau:
 a) b) 
Câu 3: (1,5 điểm)
 Thực hiện phép tính: 
Câu 4: (2 điểm)
 Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
Tính giá trị của phân thức tại x = 1 và x = -1
Câu 5: (3 điểm)
 Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi E là trung điểm của AB, 
F là điểm đối xứng với điểm M qua điểm E.
 a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao?
 b) Tứ giác AFMC là hình gì? Vì sao?
 c) Cho AM = 5 cm; BC = 4 cm.
 Hãy tính diện tích tứ giác AMBF?
II - đáp án – biểu điểm:
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: 
D. x - 2
A. Đúng
B. Đúng
C. Sai
D. Sai
Câu 2: Rút gọn phân thức:
 a) 
 b) 
Câu 3: Thực hiện phép tính:
Câu 4: Cho phân thức 
 a) Giá trị của phân thức đã cho được xác định ú 2x2 + 2x 0
 ú 2x(x+1) 0
 ú 2x 0 và x + 1 0
 ú x 0 và x - 1 
 b) Ta có: (*)
 + x = 1 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên giá trị của phân thức đã cho bằng giá trị của phân thức rút gọn (*).
 Thay x = 1 vào (*) ta được 
 Vậy tại x = 1 gía trị của phân thức đã cho bằng 
 + x = - 1 không thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức, do đó tại 
 x = -1 phân thức đã cho không có giá trị xác định.
Câu 5: F A
 GT: ABC: AB = AC
 Trung tuyến AM
 EA = EB; EAB E 
 F đối xứng với M qua E
 KL: a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao? 
 b) Tứ giác AFMC là hình gì? Vì sao? B M C
 c) AM = 5cm; BC = 4cm.
 SAMBF = ?
 Chứng minh: 
 a) Xét tứ giác AMBF có: EA = EB (gt); 
 EM = EF ( Vì F đối xứng với M qua E) 
 => Tứ giác AMBF là hình bình hành (Vì tứ giác AMBF có hai đường 
 chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) (1)
 Mặt khác, ABC cân tại A (gt), AM là trung tuyến (gt) nên AM đồng 
 thời là đường cao => AMBC => AM MB hay = 900 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMBF là hình chữ nhật.
 b) Vì AMBF là hình chữ nhật (c/m trên) nên ta có:
 FA // BM và FA = BM (hai cạnh đối của hình chữ nhật)
 +) FA // BM , mà M BC => FA // MC 
 +) FA = BM, mà BM = MC (vì AM là trung tuyến) => FA = MC 
 Xét tứ giác AFMC có: FA // MC và FA = MC (c/m trên)
 => Tứ giác AFMC là hình bình hành
 (Vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
 c) Ta có MB = MC = (Vì AM là trung tuyến)
 Hình chữ nhật AMBF có: AM = 5cm; MB = 2cm
 => Diện tích hình chữ nhật AMBF là: 
 SAMBF = AM . MB = 5 . 2 = 10 (cm2)
(2 điểm)
1
1/4
1/4
1/4
1/4
(1,5 điểm)
3/4
1/2
 1/4
(1,5 điểm)
1/4
1/2
3/4
(2 điểm)
1/2
1/2
1/4
1/4
1/2
(3 điểm)
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 
Ngày soạn: /1/2008 Ngày giảng: 8C: /1/2008
 8A: /1/2008
 8B: /1/2008
Tiết 40: trả bài kiểm tra Học kỳ I
(Phần đại số)
A. phần chuẩn bị: 
 I. Mục tiêu: 
- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán của học sinh.
- Sửa chữa, uốn nắn những sai lầm học sinh còn hay mắc phải trong quá trình giải toán.
 II. Chuẩn bị: 
- GV: đề, đáp án, biểu điểm chấm.
- HS: Tự kiểm tra bài làm của mình.
B. tiến trình dạy và học :
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
 I/ Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra :
 * Đặc điểm chung : 
 - Ưu điểm : Một số em đã nắm chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào giải toán, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học.
 - Tồn tại : Nhiều em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, do đó không giải được các bài toán. Nhiều em nắm chưa chắc kiến thức cơ bản nên trong quá trình giải còn nhầm lẫn rất nhiều, trình bày thiếu chặt chẽ, chính xác.
 * Đặc điểm riêng của từng lớp :
 + Lớp 8A : Một số em làm bài tương đối tốt, trình bày sạch sẽ, khoa học : em Toán ; em Hoàn, ... Tuy nhiên, còn nhiều em không nắm được kiến thức cơ bản, thực hiện các phép toán còn nhầm dấu, chưa biết cách phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức, kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức còn yếu. Phần lớn học sinh đã biết tìm điều kiện xác định của phân thức nhưng khi tính giá trị của phân thức tại các giá trị của biến thì không xét xem có thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức hay không.
 + Lớp 8B : như 8A
 + Lớp 8C : Một số em nắm tương đối chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào giải toán, trình bày sạch sẽ khoa học như : em Hạch, Quang, Luyến, Trang.
 Bên cạnh đó còn nhiều em nắm không chắc kiến thức cơ bản nên trong khi giải toán còn nhầm lẫn rất nhiều về dấu. Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, thực hiện các phép toán trên các phân thức còn yếu.
 * Trả bài kiểm tra cho học sinh xem đánh giá của GV đối với bài kiểm tra của mình.
II/ Chữa bài kiểm tra :
GV gọi những HS làm tốt câu nào trong bài kiểm tra thì lên bảng chữa câu đó cho cả lớp học tập.
Chỉ rõ những lỗi cơ bản của học sinh còn mắc nhiều trong bài kiểm tra sửa chữa, uốn nắn. Lỗi chủ yếu trong bài kiểm tra ở cả 3 lớp là nhầm dấu, phân tích đa thức thành nhân tử còn sai trong quá trình rút gọn phân thức và thực hiện phép tính trên các phân thức. Khi tính giá trị của phân thức tại các giá trị của biến không xét xem có thỏa mãn điều kiện xác định hay không.
Giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh.
III/ Tổng hợp chất lượng bài kiểm tra :
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
8A
 46
2
4,3
4
8,7
24
52,2
16
34,8
0
8B
 41
0
3
7,3
22
53,7
13
31,7
3
7,3
8C
 31
1
3,2
4
12,9
21
67,8
5
16,1
0
Nhìn chung số học sinh trung bình và yếu ở cả 3 lớp còn rất nhiều. Tỷ lệ học sinh khá giỏi ít. Học sinh học đồng đều ở lớp 8C, lớp 8B học sinh phần lớn học yếu. Lớp 8A số học sinh khá giỏi tuy có nhỉnh hơn song số học sinh yếu cũng rất nhiều.
* Phương hướng, kế hoạch học kỳ II :
 - GV sẽ củng cố, bổ sung những kiến thức mà phần lớn học sinh chưa nắm được qua các tiết tự chọn.
 - Cần có biện pháp thay đổi phương pháp GD cho phù hợp với khả năng nhận thức của mỗi lớp, mỗi đối tượng HS : chuẩn bị, đầu tư cho bài giảng chu đáo, giảng dạy tỉ mỷ, với mỗi bài cần sắp xếp thời gian hợp lí để sao cho HS được hoạt động nhiều hơn, từ đó phát huy được tính tích cực của học sinh nhiều hơn. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS để từng bước nâng cao chất lượng học sinh trong kỳ II.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3637_kiem_tra_hoc_ky_i_khuc_hai_li.doc