A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: phép nhân, chia các phân thức đại số; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: nhân, chia các phân thức; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định; tính giá trị của một phân thức.
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp
3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Bài tập, sbt
* Học sinh: Vở nháp
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: ( 7’)
Tìm điều kiện để giá trị phân thức sau được xác định: A =
Tính giá trị của A tại x = 6.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ, tiết này các em làm mội số bài tập.
b. Triển khai bài mới:
Ngày soạn: 12/12/2010 Tiết 35: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: phép nhân, chia các phân thức đại số; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: nhân, chia các phân thức; tìm điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định; tính giá trị của một phân thức. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Bài tập, sbt * Học sinh: Vở nháp D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: ( 7’) Tìm điều kiện để giá trị phân thức sau được xác định: A = Tính giá trị của A tại x = 6. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ, tiết này các em làm mội số bài tập. b. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 53 sgk/58 HS: Làm nháp GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện HS: HS: Từ các kết quả trên GV suy ra kết quả của biểu thức c. Hoạt động 2 GV: Muốn tìm đkxđ của phân thức ta làm thế nào? HS: Trả lời GV: Tìm đkxđ của các phân thức sau: a b) HS: Làm nháp GV: Gọi lần lượt 2 hs lên bảng thực hiện HS: Thực hiện Hoạt động 3 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 55sgk/59 HS: Thực hiện GV: Gọi 1 hs xung phong lên bảng thực hiện HS: Lên bảng thực hiện GV: Tại x=-1 giá trị của phân thức =0 hay không xác định? HS: Giá trị của phân tại x = -1 không xác định. Bài tập 53 a) Biến đổi các biểu thức sau thành một phân thức đại số a) ; b) c) Bài tập 54 a) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định Giải: Ta có: 2x2 - 6x = 2x(x - 3) = 0 khi 2x = 0 hoặc x - 3 = 0 Suy ra: x = 0 hoặc x = 3 Vậy với x ¹ 0 và x ¹ 3 thì giá trị của phân thức được xác định b) Ta có: x2 - 4 = 0 khi x - 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 Hay x = 2 hoặc x = -2 Vậy ĐKXĐ của phân thức trên là x ¹2 và x ¹ -2 Bài tập 55 (sgk tr59) Cho phân thức a) ĐKXĐ của phân thức: x2 - 1 ≠ 0 (x - 1)(x + 1) 0 x ≠ 1 và x ≠ -1 b) Chứng minh phân thức rút gọn của phân thức là Ta có:= = c) x = 2, phân thức có giá trị là 3. x = -1, phân thức có giá trị là 0. Đúng hay sai ? Những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ? 4.Củng cố: -Giá trị của phân thức xác định khi nào ? - Nhắc lại các bài tập vừa làm. - Nhắc lại điều kiện xác định của một phân thức 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm -BTVN: 50, 51 52, 54b, 56 sgk tr59 - Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương II
Tài liệu đính kèm: