I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7
HS1 : Giải bài tập 8 (a, d) tr 10 SGK.
Tuần : 17 Tiết : 35 Ngày : 17 / 12 / 2004 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 - Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy : tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 11’ HĐ 1 : Luyện tập Bài 60 tr 62 SGK : GV treo bảng phụ bài 60 Hỏi : ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ? Hỏi : Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (Khi giá trị biểu thức đã được xác định) ta cần làm thế nào ? GV gọi 2HS lên bảng lần lượt sửa câu (a) và (b) 1 HS đọc to đề trước lớp Trả lời : là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0 Trả lời : Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số. HS1 : Sửa câu a HS2 : Sửa câu b Bài 60 tr 62 SGK : a) 2x-2=2(x-1) ¹ 0 Þ x ¹ 1 x2-1=(x-1)(x+1)¹0Þx¹± 1 2x+2 =2(x+1) ¹ 0 Þ x ¹ -1 Vậy ĐK của biến là x ¹ ±1 b) = = = = (biểu thức không phụ thuộc vào biến) 11’ Bài 61 tr 62 SGK GV treo bảng phụ bài 61 Gọi 1HS lên bảng : tính giá trị của biểu thức tại x = 20040 Hỏi : khi nói đến tính giá trị của biểu thức trước hết ta cần phải làm gì ? Hỏi : Ta dùng biểu thức nào để tính giá trị của biểu thức GV gọi 1HS lên bảng sửa bài tập 61 GV nhận xét và cho điểm 1 HS đọc to đề trước lớp Trả lời : Trước hết ta cần tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức xác định Trả lời : ta dùng biểu thức đã rút gọn để tính giá trị của biểu thức 1HS lên bảng sửa bài tập 61 Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 61 tr 62 SGK t x2 - 10x ¹ 0 Þ x (x - 10) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ 10 x2 + 10x ¹ 0 Þ x (x + 10) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ - 10 x2 + 4 ³ 4 ĐK của biến là : x ¹ 0 ; x ¹ ± 10 t = = = x = 20040 (thỏa mãn ĐKXĐ.) Ta có : 8’ Bài 62 tr 62 SGK Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức Bằng 0 Hỏi : Bài này có phải tìm ĐK của biến của phân thức không ? Hỏi : Hãy tìm ĐK của biến ? Hỏi : Ta dùng phân thức nào để tính giá trị của phân thức Hỏi : phân thức =0 khi nào ? 1HS đọc to đề trước lớp Trả lời : Bài tập này phải tìm ĐK của biến vì có liên quan đến giá trị phân thức HS : Tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 Trả lời : ta dùng phân thức đã rút gọn để tính giá trị của phân thức A = 0 B ¹ 0 Trả lời : Phân thức = 0 Û Bài 62 tr 62 SGK Giải Phân thức t ĐK : x2 - 5x ¹ 0 Þ x(x - 5) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ 5 Vậy ĐK của biến là : x ¹ 0 và x ¹ 5 x - 5 = 0 x ¹ 0 t = Ta có : = 0 Û Û x = 5. không thỏa mãn ĐK của biến. Vậy không có giá trị nào của x để gía trị của phân thức bằng 0 8’ Bài 63 (a) tr 62 SGK GV treo bảng phụ bài 63 (a) Hỏi : Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số ta làm thế nào ? - - GV yêu cầu 1HS lên thực hiện phép chia GV yêu cầu 1HS khác lên bảng giải tiếp phần còn lại HS : đọc đề bài Trả lời : Ta phải chia tử thức cho mẫu thức HS : thực hiện phép chia 3x2 - 4x - 17 x + 2 3x2 + 6x 3x - 10 -10x - 17 -10x - 20 + 3 1HS khác lên bảng giải tiếp Bài 63 (a) tr 62 SGK Giải Đặt : P = ĐK của biến là : x ¹ -2 P = 3x - 10 + P Ỵ Z ÛỴ Z Þ (x + 2) Ỵ Ư(3) Þ (x + 2) Ỵ {± 1 ; ± 3} x + 2 = 1 Þ x = - 1 (TMĐK) x+2=-1Þx = - 3 (TMĐK) x + 2 =3 Þ x=1 (TMĐK) x+2 = -3 Þ x =-5 (TMĐK) Vậy : x Ỵ {-5 ; -3 ; -1 ; 1} thì giá trị của P Ỵ Z 4’ HĐ 2 : Củng cố GV đưa “bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ” a) Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt ĐK cho tất cả các mẫu khác 0 b) = c) = Kết quả a) Sai b) Đúng vì : và c) Sai thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập trong chương - Bài tập về nhà 63(b) ; 64 tr 62 SGK - Bài tập 59 ; 62 ; 63 ; tr 28 - 29 SBT - Tiết sau kiểm tra một tiết chương II IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 17 Tiết : 36 Ngày : 19 / 12 / 2004 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Kiểm tra sự thuộc bài và hiểu bài của học sinh - Học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống - Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Chuẩn bị cho mỗi HS một đề 2. Học sinh : - Thuộc bài - Giấy nháp III. NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỀ 1 Câu 1 : (2điểm). Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Viết dạng tổng quát. Câu 2 : (3điểm). Hãy điền các đa thức thích hợp vào ô vuông trong các câu sau để được hai phân thức bằng nhau a) ; b) ; c) Câu 3 : (2điểm). Thực hiện phép tính : Câu 4 : (3điểm). Cho phân thức : Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1 ĐỀ 2 Câu 1 : (2điểm). Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Viết dạng tổng quát. Câu 2 : (3điểm). Hãy điền các đa thức thích hợp vào ô vuông trong các câu sau để được hai phân thức bằng nhau a) ; b) ; c) Câu 3 : (2điểm). Thực hiện phép tính : Câu 4 : (3điểm). Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : ĐỀ 1 ĐỀ 2 Câu 1 : (2điểm). - Phát biểu đúng tính chất tr 37 SGK - Mỗi ý (1điểm) Câu 2 : (3 điểm) Điền đúng vào ô thích hợp : a) -x ; b) 3 ; c) x - y - Mỗi ý (1điểm) Câu 3 : (2điểm) Biến đổi được : (1điểm) = = (1điểm) câu 4 : (3điểm) a)Tìm đúng ĐK : x ¹ 0, x ¹ -1 (1điểm) b) Rút gọn đúng : (1điểm) Lập luận và tìm được x = (1điểm) Câu 1 : (2điểm). - Phát biểu đúng tính chất tr 37 SGK - Mỗi ý (1điểm) Câu 2 : (3 điểm) Điền đúng vào ô thích hợp : a) x ; b) 5 ; c) x + y - Mỗi ý (1điểm) Câu 3 : (2điểm) Biến đổi được : (1điểm) = = (1điểm) câu 4 : (3điểm) a)Tìm đúng ĐK : x ¹ -1, x ¹ 3 (1điểm) b) Rút gọn đúng : (1điểm) Lập luận và tìm được x = 0 (1điểm) KẾT QUẢ Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8A1 46 8A2 43 IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 18 Tiết : 37 Ngày : 20 / 12 / 2004 (Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I) ÔN TẬP ĐẠI SỐ (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức - Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức. - Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, - Bảng ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 16’ HĐ 1 Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : Hỏi : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát ? GV Cho HS làm các bài tập: Bài 1 : a) xy(xy - 5x+10y) b) (x+3y)(x2-2xy) HS Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát HS : Đọc đề bài 2HS lên bảng giải HS1 : Câu a HS2 : Câu b A. Các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : I. Nhân đơn, đa thức : 1) A (B + C) = AB + AC 2) (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Bài 1 : a) xy(xy - 5x+10y) = x2y2 - 2x2y+4xy2 TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức GV gọi 2 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót. Bài 2 : Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng thức đúng : - Một vài HS nhận xét bài làm của bạn HS quan sát bảng phụ ghi bài 2 và hoạt động theo nhóm b) (x+3y)(x2-2xy) = x3 -2x2y+3x2y - 6xy2 = x3+x2y-6xy2 II. Hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 2 : Kết quả bảng nhóm a - 4 b - 3 c - 2 d - 1 e - 7 f - 5 g - 6 a) (x2+ 2y)2 1) (a-b)2 b) (2x - 3y ) (3y + 2x) 2) x3-9x2y+27xy2-27y3 c) (x-3y)3 3) 4x2-9y2 d) a2- ab +b2 4) x2+ 4xy + 4y2 e) (a + b) (a2- ab + b2) 5) 8a3+b3+12a2b+6ab2 f) (2a + b)3 6) (x2+2xy+4y2) (x-2y) g) x3 - 8y3 7) a3 + b3 GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm GV đưa bảng “Bảy hằng đẳng thức” để đối chiếu HS : đại diện nhóm lên bảng trình bày HS Các nhóm khác góp ý kiến Bài 3 : Rút gọn biểu thức a) (2x+1)2+(2x-1)2 -2(1+2x)(2x-1) b) (x-1)3-(x+2)(x2-2x+4) +3(x-1)(x+1) GV cho HS suy nghĩ 1phút sau đó gọi 2HS lên bảng giải GV nhận xét và cho điểm HS đọc đề bài HS cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng giải HS1 câu a HS2 câu b Một vài HS nhận xét Bài 3 : a) (2x+1)2+(2x-1)2 -2(1+2x)(2x-1) = (2x+1-2x+1)2 = 22 = 4 b) (x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1) = (x3-3x2+3x-1) - (x3+8)+3x2-3 = x3-3x2+3x-1- x3-8 +3x2-3 = 3x - 12 = 3(x - 4) Bài 4 : Tính nhanh giá trị biểu thức : a) x2+4y2-4xy tại x = 18 và y = 4 1HS đọc to đề trước lớp HS : cả lớp ghi bài vào vở Trả lời : Biến tổng thành Bài 4 : Tính nhanh giá trị ... g quát, pt ax + b = 0 (với a ¹ 0) được giải như sau : ax + b = 0 Û ax = - b Û x = - Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - 10’ HĐ 4 : luyện tập, củng cố Bài tập 7 tr 10 SGK GV treo bảng phụ bài tập 7 và yêu cầu 1 HS làm miệng Bài tập 8 (a, c) tr 10 SGK GV phát phiếu học tập bài tập 8 (a, c) cho HS GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày bài làm 1HS đọc to đề trước lớp 1HS làm miệng bài tập 7 Mỗi HS nhận một phiếu học tập HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm về kết quả Đại diện nhóm trình bày bài làm Bài tập 7 tr 10 SGK Có 3 pt bậc nhất là : a) 1 + x = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 Bài tập 8 (a, c)tr 10 SGK a) 4x - 20 = 0 Û 4x = 20 Û x = 5 Vậy : S = {5} c) x - 5 = 3 - x Û 2x = 3 + 5 Û 2x = 8 Û x = 4 Vậy : S = {4} 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - HS nắm vững hai quy tắc biến đổi pt và cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. - Làm các bài tập : 6 ; 8 (b, d) , 9 tr 9 - 10 SGK - Bài tập 11 ; 12 ; 17 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 20 Tiết : 42 Ngày : 20 / 01 / 2005 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : Giải bài tập 8 (a, d) tr 10 SGK. Đáp án : a) 4x - 20 = 0 ; d) 7 - 3x = 9 - x S = {5} ; S = {-1} HS2 : Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK Đáp án : a) 3x - 11 = 0 ; c) 10 - 4x = 2x - 3 Giá trị gần đúng của nghiệm ; Giá trị gần đúng của nghiệm là là x » 3,67 ; x » 2,17 GV : Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình là hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứ ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = - b 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 10’ HĐ 1 : Cách giải GV cho HS đọc ví dụ 1 tr 10 SGK sau đó gọi HS nêu các bước chủ yếu để giải pt : 2x - (3 - 5x) = 4 (x + 3) GV ghi bảng GV đưa ra ví dụ 2 : Giải pt : Tương tự như ví dụ 1 GV cho HS đọc phương pháp giải như SGK tr 11 Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày GV yêu cầu HS làm ?1 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải pt trong hai ví dụ trên GV nhận xét, uốn nắn và ghi tóm tắt các bước giải lên bảng. HS Đọc ví dụ 1 trong 2’ sau đó 1HS nêu các bước giải phương trình - HS cả lớp xem phương pháp giải ví dụ 2 tr 11 SGK 1 HS lên bảng trình bày lại các bước giải - HS suy nghĩ trả lời : + Bước 1 : . . . . + Bước 2 : . . . . + Bước 3 :. . . . 1. Cách giải : Ví dụ 1 : Giải pt : 2x - (3 - 5x) = 4 (x + 3) Û 2x - 3 + 5x = 4x + 12 Û 2x + 5x - 4x = 12 + 3 Û 3 x =15 Û x = 5 Ví dụ 2 : Û Û 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x Û10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 Û 25x = 25 Û x = 1 t Các bước chủ yếu để giải phương trình : B1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu : B2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia ; B3 : Giải phương trình nhận được 9’ HĐ 2 : Áp dụng GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3 Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV yêu cầu HS nhắc lại các bước chủ yếu khi giải phương trình GV cho HS thực hiện ?2 giải pt : x - HS Thực hiện theo yêu cầu của GV 1HS lên bảng trình bày bài làm của mình 1 vài HS khác nhận xét 1 HS nhắc lại phương pháp giải phương trình 1 HS lên bảng trình bày : x - Û 12x - 2(5x+2) = 3(7-3x) Û 12x-10x-4=21-9x Û 12x-10x+9x = 21+4 Û 11x = 25 Û x = 2. Áp dụng : Ví dụ 3 : Giải pt : Û Û 2(3x-1)(x+2) - 3(2x2+1) = 33 Û (6x2 + 10x - 4) - (6x2 + 3) = 33 Û 6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33 Û 10x = 33 + 4 + 3 Û 10x = 40 Û x = 4 Pt có tập hợp nghiệm S = {4} 8’ HĐ 3 : Chú ý : GV cho HS đọc chú ý 1 tr 12 SGK Sau đó GV đưa ra ví dụ 4 và hướng dẫn cách giải khác các ví dụ trên. GV gọi HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK GV cho HS làm ví dụ 5 Hỏi : Phương trình có mấy nghiệm ? GV cho HS làm ví dụ 6 tr 12 SGK Hỏi : Phương trình có mấy nghiệm 1HS đọc to chú ý 1 tr 12 SGK HS nghe giáo viên hướng dẫn cách giải khác trong trường hợp ví dụ 4 1 HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK 1 HS làm ví dụ 5 Trả lời : pt vô nghiệm 1 HS Làm ví dụ 6 Trả lời : Phương trình nghiệm đúng với mọi x t Chú ý : 1) (SGK) Ví dụ 4 : Giải pt : = 2 Û (x - 1)= 2 Û (x-1) = 2 Û x - 1 = 3 Û x = 4 2) (SGK) Ví dụ 5 : Giải pt x+1 = x-1 Û x - x = -1-1 Û (1-1)x=-2 Û 0x =-2 pt vô nghiệm ví dụ 6 : Giải pt x+ 1 = x + 1 Û x -x = 1-1 Û ( 1-1)x = 0 Û 0x = 0 Vậy pt nghiệm đúng với mọi x 8’ HĐ4 : Luyện tập, củng cố Bài 10 tr 12 SGK GV treo bảng phụ bài 10 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải trên Bài 11 (c) tr 13 SGK GV gọi 1HS lên bảng giải bài 11(c) GV gọi HS nhận xét và sửa sai HS đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày và sửa lại chỗ sai 1 HS lên bảng giải 1 vài HS nhận xét và sửa sai Bài 10 tr 12 SGK a) Chỗ sai : Chuyển - 6 sang vế phải và -x sang vế trái mà không đổi dấu Sửa lại : 3x+x+x =9+6 Û 5x = 15 Û x = 3 b) Chỗ sai : Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu. Sửa sai : 2t + 5t - 4t = 12 + 3 Û 3t = 15 Û t = 5 Bài 11 (c) tr 13 SGK Giải pt : 5-(x - 6) = 4(3 - 2x) Û 5 - x + 6 = 12 - 8x Û - x + 8x = 12-6-5 Û 7x = 1 Û x = 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình - Xem lại các ví dụ và các bài đã giải - Bài tập về nhà : Bài 11 còn lại, 12, 13 tr 13 SGK Bài 15, 17, 18 tr 14 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 20 Tiết : 43 Ngày : 21 / 01 / 2005 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS1 : Giải bài tập 12b tr 13 SGK Đáp số : S = { -} HS2 : Giải bài tập 13b tr 13 SGK Đáp án : Hòa giải sai vì đã chia cả hai vế của pt cho ẩn x (được pt mới không tương đương). Cách giải đúng : x(x+2) = x(x+3) Û x2+2x = x2+3x Û 2x -3x = 0 Û -1x = 0 Û x = 0 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 5’ HĐ 1 : Luyện tập Bài 14 tr 13 SGK GV treo bảng phụ bài 14 tr 13 SGK GV cho HS cả lớp làm bài GV lần lượt gọi HS làm miệng HS : đọc đề bài HS : cả lớp làm bài HS1 : Giải thích câu (1) HS2 : Giải thích câu (2) HS3 : Giải thích câu (3) Bài 14 tr 13 SGK Giải -1 là nghiệm của pt : = x+4 2 là nghiệm của pt : |x| = x -3 là nghiệm của pt : x2 + 5x + 6 = 0 7’ Bài 15 tr 13 SGK (bảng phụ) GV cho HS đọc kỹ đề toán rồi trả lời câu hỏi : Hãy viết các biểu thức biểu thị : - Quãng đường ô tô đi trong x giờ - Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô GV có thể gọi 1HS khá tiếp tục giải pt HS đọc kỹ đề bài HS cả lớp suy nghĩ làm bài HS1 : Viết biểu thức biểu thị ý 1 HS2 : Viết biểu thức biểu thị ý 2 1HS khá giải pt : 48x = 32(x+1) Bài 15 tr 13 SGK Giải Trong x giờ, ô tô đi được 48x (km) Thời gian xe máy đi là x+1(giờ) Quãng đường xe máy đi được là : 32(x+1)(km) Phương trình cần tìm là : 48x = 32(x+1) 7’ Bài 17 tr 14 SGK GV cho HS làm bài 17(e, f) Giải phương trình : e) 7 - (2x+4) = -(x+4) f) (x-1) -(2x-1) = 9-x GV gọi 2 HS lên bảng làm bài GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS : cả lớp làm bài 2 HS lên bảng giải HS1 : Câu e HS2 : Câu f 1 vài HS nhận xét Bài 17 tr 14 SGK e) 7 - (2x+4) = -(x+4) Û 7-2x-4 = -x-4 Û -2x+x = -4+4-7 Û -x = -7 Û x = 7 f) (x-1) -(2x-1) = 9-x Û x-1-2x+1 = 9-x Û x-2x +x = 9+1-1 Û 0x = 9. Þ pt vô nghiệm 7’ Bài 18 tr 14 SGK GV cho HS làm bài 18 (a) GV gọi HS nêu phương pháp giải pt trên GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét HS đọc đề bài HS nêu phương pháp giải. 1HS lên bảng làm bài Một vài HS nhận xét Bài 18 tr 14 SGK Giải a) - x Û 2x - 3(2x+1) = x-6x Û 2x - 6x - 3 = x - 6x Û 2x-6x-x+6x = 3 Û x = 3. S = {3} 7’ HĐ 2 : Củng cố, luyện tập GV yêu cầu HS nêu lại các bước chủ yếu để giải pt GV treo bảng phu bài 20 tr 14 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm cho biết bí quyết của Trung GV gọi HS nhận xét bài làm của nhóm HS : nêu phương pháp - B1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. - B2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. - B3 : Giải phương trình nhận được 1HS đọc to đề bài trước lớp HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm trình bày bài làm Một vài HS nhận xét bài làm của nhóm Bảng nhóm : Gọi số mà Nghĩa nghĩ trong đầu là x (x Ỵ N) Nếu làm theo bạn Trung thì Nghĩa đã cho Trung biết số A={[(x+5)2 -10]3 + 66}: 6 A = (6x + 66) : 6 A = x + 11 Þ x = A - 11 Vậy : Trung chỉ việc lấy kết quả của Nghĩa cho biết thì có ngay được số Nghĩa đã nghĩ 3’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - HS nắm vững phương pháp giải phương trình 1 ẩn - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại các kiến thức : Cho a, b là các số : + Nếu a = 0 thì a.b = . . . . . ? + Nếu a.b = 0 thì . . . . .. . . . ? - Bài tập về nhà bài 16, 17 (a, b, c, d) ; 19 tr 14 SGK - Bài tập 24a, 25 tr 6 ; 7 SBT t Bài làm thêm : Phân tích các đa thức thành nhân tử : 2x2 + 5x ; 2x(x2 - 1) - (x2 -1) IV RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: