A.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được khái niệm biểu thức hữu tỷ, cách biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành phân thức, cách tính giá trị của biểu thức hữu tỷ, điều kiện để phân thức xác định.
- Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức đại số, tìm điều kiện xác định của phân thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Tìm điều kiện để mẫu thức của phân thức sau bằng 0:
5
III. HOẠT ĐỘNG III: HỌC BÀI MỚI:
NS 08/12/2011 Tiết CT: 34 BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được khái niệm biểu thức hữu tỷ, cách biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành phân thức, cách tính giá trị của biểu thức hữu tỷ, điều kiện để phân thức xác định. Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức đại số, tìm điều kiện xác định của phân thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp... B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ. HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Tìm điều kiện để mẫu thức của phân thức sau bằng 0: 5’ III. HOẠT ĐỘNG III: HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG Hoạt động III. 1: Tìm hiểu khái niệm: Biểu thức hữu tỷ. GV: Treo bảng phụ: Các biểu thức hữu tỷ (cả một số biểu thức ngoài SGK). GV: Các biểu thức trên là các biểu thức hữu tỷ. GV: Biểu thức: biểu thị phép chia của cho Hoạt động III. 1: Tìm hiểu khái niệm: Biểu thức hữu tỷ. HS: Quan sát bảng phụ và nhận xét: Các biểu thức biểu thị một dãy các phép toán hoặc là các phân thức. VD 1: biểu thị phép chia của cho =(): 10’ Hoạt động III. 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỷ. GV: Yêu cầu HS làm VD 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ sau thành phép chia rồi thực hiện phép tính. Chú ý: Qui tắc thực hiện các phép toán. GV: Nhắc lại cho HS nắm qui tắc thực hiện các phép toán. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành ?1SGK. Hoạt động III. 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỷ. VD 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ sau thành phép chia rồi thực hiện phép tính. HS: Nhắc lại qui tắc thực hiện các phép toán. ?1SGK: HS Thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhóm khác có thể nhận xét. 10’ Hoạt động III. 3: Giá trị của một phân thức. GV: Khi nói đến phân thức thì điều kiện của B là gì? VD 3: Với điều kiện nào thì phân thức được xác định? Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 và x = 3. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm VD 3. GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK. Hoạt động III. 3: Giá trị của một phân thức. HS: Khi nói đến phân thức thì điều kiện của B là B ¹ 0. VD 3: Với điều kiện nào thì phân thức được xác định? HS: Thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày. a. xác định khi mẫu thức x(x-3) ¹ 0 Û x ¹ 0 và x ¹ 3. Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ¹ 0 và x ¹3. b. Với x = 2004 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Thay x = 2004 vào ta có: Với x = 3 không thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Vậy tại x = 3 không tồn tại giá trị của phân thức. ?2SGK: HS Thảo luận theo bàn sau đó một HS sẽ trình bày lời giải cho cả lớp xem, các HS khác nhận xét, sửa chữa. Phân thức xác định khi : x(x +1) ¹0 Û x¹0 và x¹-1. . Tại x= 1.000.000 thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Thay x = 1000.000 vào ta có: . Tại x = - 1 không thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Vậy tại x = 1 không tồn tại gía trị của phân thức. 15’ IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Thế nào là biểu thức hữu tỷ. 5’ Phân thức : xác định khi B ¹ 0; Cách rút gọn một biểu thức hữu tỷ. Cách tính giá trị của một biểu thức. V. HOẠT ĐỘNG V: NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài, chuẩn bị luyện tập.
Tài liệu đính kèm: