I/. Mục tiêu:
? Kiến thức:
? HS nắm vững qui tắc nhân hai phân thức, các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng các phân thức đại số.
? Kĩ năng:
? HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính.
? Thái độ:
? HS biết nhận xét bài toán trước khi làm để có cách giải bài toán hợp lí.
II/. Chuẩn bị:
? GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi
? HS: Qui tắc nhân hai phân số, rút gọn phân thức.
III/. Phương pháp:
? Nêu và giải quyết vấn đề.
? Phát vấn gợi mở.
? Hoạt động tổ nhóm.
IV/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 16 (HK I) Ngày dạy: // §7 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết: 32 Mục tiêu: à Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân hai phân thức, các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng các phân thức đại số. à Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính. à Thái độ: HS biết nhận xét bài toán trước khi làm để có cách giải bài toán hợp lí. ?3 ?4 ?2 ?1 Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi HS: Qui tắc nhân hai phân số, rút gọn phân thức. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Phát vấn gợi mở. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: Giải Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy à GV đặt vấn đề: Ở những tiết trước ta đã học phép cộng và phép trừ các phân thức đại số. Tiết học hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về phép nhân các PTĐS. Em nào có thể nhắc lại qui tắc nhân hai phân số? ?1 Tương tự như phép nhân hai phân số cho HS làm bằng cách nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu. ?1 Từ hãy phát biểu thành qui tắc nhân hai phân thức? GV trình bày ví dụ mẫu (ví dụ 1) ?3 ?2 ® GVKL: khi nhân một phân thức với một đa thức ta xem đa thức là một phân thức có mẫu bằng 1, rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân thức. Cho HS hoạt động nhóm GVKL: khi nhân hai phân thức với nhau cần lưu ý: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn. Phép nhân phân số có những tính chất gì? (giao hoán, kết hợp, phân phối). Nêu cụ thể các tính chất trên? Tương tự như vậy, phép nhân các PTĐS cũng có các tính chất như: giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng. GV: nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép nhân nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc. Qui tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau: Ví dụ: thực hiện phép nhân phân thức: Tính chất: Giao hoán: Kết hợp: Phân phối đối với phép cộng: ?4 Củng cố và luyện tập: Cho HS hoạt động nhóm Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Nêu qui tắc nhân hai phân thức. Làm bài tập 38, 39/SGK_Tr 52. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: