Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 39 - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 39 - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU:

- Biết tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho, biết cách chia phân thức, rút gọn kết qủa

- Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.

- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.

II. CHUẨN BỊ

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 39 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số
I. mục tiêu: 
- Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
- Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II. chuẩn bị: 
III- hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của gv
Hoạt động của gv
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Tính : 
HS: Lên bảng
Hoạt động 2: Quy tắc
Hỏi: Quy tắc nhân phân số 
Quy tắc nhân phân thức tương tự
Có thể phát biểu gọn:
Nhân tử với tử, mẫu với mẫu rồi rút gọn phân thức tìm được 
? Các bước của phép nhân phân thức
- HS: Đọc quy tắc SGK
1. Nhân tử với tử, M với M
2. Phân tích T và M thành nhân tử rồi rút gọn
1. Quy tắc: Sgk
2. Ví dụ: 
a)= 
b) 
c)= 
Hoạt động 3: Tính chất
? Tính chất phép nhân phân số
giáo viên khẳng định phép nhân phân thức cũng có tính chất như vậy
- HS: Nêu các tính chất như SGK
3. Tính chất phép nhân:
a) Giao hoán 
b)Kết hợp: 
c) Phương pháp đối với phép cộng:
Hoạt động 4: Vận dụng - HDVN
Làm tại lớp bài 1 (b)
Chú ý dấu của biểu thức chẵn các phân thức âm dg 2 (c)
c) 
BTVN 1 (a, c); 2 (a, b, d) , 3 Sgk trang 50
BT 10 Trang 45
áp dụng: 
= 
= 1 -2 = - 1
Tiết 33: $ 8 Phép chia các phân thức đại số
I. mục tiêu: 
- Biết tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho, biết cách chia phân thức, rút gọn kết qủa
- Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
II. chuẩn bị 
iii. hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của gv
Hoạt động của gv
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Tính 
HS: Lên bảng
Hoạt động 2: Phân tích nghịch đảo
Hỏi: Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức này?
Tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia nghịch đảo
 và 
-HS: Tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia
1. Phân tích nghịch đảo
a. Ví dụ:
Tính 
 (A, B 
 là nghịch đảo của 
Hay là ngh đảo của 
Tổng quát:
Hoạt động 3: Phép chia
Hỏi: So sánh phép chia phân thức với phép chia phân số ?
Quy tắc giống nhau
Khó hơn: Tử và mẫu là các biểu thức chứa biến dễ nhầm lẫn khi rút gọn
Việc rút gọn cũng khó khăn hơn.
-HS: phép chia phân thức ta nhân nghịch đảo phân thức chia.
2. Phép chia:
Quy tắc: Sgk
Ví dụ: 
a) 
b) 
Hoạt động 4: Vận dụng - HDVN
Chú ý hs dấu của các nhân tử quy luật đổi dấu
HDVN: BT 2, 3, 4 Sgk trang 52
5, 6, 7 trang 47
áp dụng: 
16x2y2 : 
= 
= 
Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỷ
Giá trị của phân thức
I. mục tiêu: 
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
- Biết cách diễn đạt một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức.
- Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
II. chuẩn bị:
iii. hoạt động của thầy và trò: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của gv
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 44/ 54 SGK
HS: 
Hoạt động 2: Biểu thức hữu tỷ
GV: Giới thiệu biểu thức hữu tỉ như SGK
Biểu thức hữu tỉ:
0, ,
 v.v là những thức hữu tỉ.
 biểu thị phép chia 
Hoạt động 3: Biến đổi một biẻu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV: Làm mẫu ví dụ 1 SGK
GV: Quan sát học sinh làm ví dụ.
- Học sinh quan sát => nhận biết.
- HS: Lên bảng làm ví dụ
Viết biểu thức sau dưới dạng một phân thức:
Biến đổi biểu thức thành mọt phân thức
VD: Viết biểu thức sau dưới dạng một phân thức:
= 
= 
= (x- 1)2
Hoạt động 4: Giá trị của phân thức
Hỏi: Thế nào là biểu thức chứa biến ở mẫu trong đó T và M có thể là phân thức hoặc dãy phép tính 
 đưa biểu thức phân phân thức đại số.
- Phân số được xác định khi nào => điều kiện xác định của phân thức.
- Phân số được xác định khi mẫu thức khác 0 = > phân thức
Ví dụ 2: Cho phân thức 
a/ Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định.
b/ Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
Một biểu thức hữu tỷ dù phức tạp sau khi thực hiện 
Ví dụ 2: 
A= 
= 
= 
Bài 3 sgk
= 
== 
HDVN: BTVN: 1, 2, 4 Sgk
7 SBT trang 49
Tiết 35 Luyện tập
I. Yêu cầu: Cho học sinh luyện tập các bài toán về bốn phép tính phối hợp. Về phương pháp hướng dẫn học sinh tính toán riêng từng phần nhằm đơn giản hoá các vấn đề phức tạp 
II. Kiểm tra 
= ĐK: x 
III. Bài tập
. Rút gọn:
Hỏi: Quan sát xem đa thức ở tử thức và mẫu thức có gì đặc biệt?
Có phân tích thành nhân tử được không?
phân thức xác định khi nào? 
A = 
= 
= 
x 
ĐK x 
 Rút gọn biểu thức:
? Nhận xét tử và mẫu của phân thức. 
Tử là tổng 2 phân thức
Mẫu là hiệu 2 phân thức
a) 
? Biểu thức có là phân thức ĐS (không)
Đơn giản hoá vấn đề phức tạp bằng phép chia tử cho mẫu (căn cứ dấu bằng)
= 
= 
(ĐK x )
	Tính riêng tử và mẫu	
	b) 
= 
= 	ĐK: x 0
 x y
Hoặc đơn giản hơn: lấy tử chia cho mẫu
 Tính:
Bài 7 (SBT trang 49)
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) với x = 101
 = 
. HDVN: với x = 101 biểu thức có giá trị 101 - 1 = 100
BTVN: 3 (b), 7( b), 8, 9 SBT trang 49 (Sgk)
Ngày soạn: 2/12/2005 
Ôn tập chương II
I. Yêu cầu: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương II quy tắc các phép toán, quy tắc về dấu. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập, chú ý đơn giản hoá các vấn đề trên lớp
Ôn tập lý thuyết kết hợp VD như đơn giản để minh hoạ
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là TXĐ của một biểu thức
? Tính chất cơ bản của phân thức
Tìm TXĐ và rút gọn : 
	TXĐ: Giải x- 2 =0 ; 2 - x = 6
	 x = 2	x = 2
= ?	TXĐ x 
= 
= 
= (ĐK x )
1. ? Thế nào là hai phân số đối nhau?
Hai phân thức đối nhau?
1. Hai phân thức đối nhau là 2 phân thức cùng mẫu có tử đối nhau 
VD: và là hai phân thức đối nhau
III. Nội dung ôn.
? Các đa thức thường ký hiệu như thế nào?
Đa thức 1 biến, đa biến đường ký hiệu để phân biệt
I. Lý thuyết
1. Ký hiệu 
A, B, C, D: đa thức
A(x) B (y) đa thức 1 biến
A (x, y) đa thức 2 biến
VD A(x) = x2 - 2x + 8 : 1 biến
B (x,y) = x2+ y2 - 2xy : 2 biến
? Thế nào là TXĐ của biểu thức
Là tập hợp tất cả giá trị của biến làm cho các phân thức có nghĩa
? Cách tìm TXĐ: Giải các MT = 0 
Loại các giá trị đó của biến
2. Tập xác định của biểu thức:
 TXĐ= )
Đ 
VD: Tìm TXĐ:
TXĐ: 
IV. HDVN: Ôn các t/c cơ bản của phân thức, quy đồng mẫu BT: 1, 2, 3 Sgk
Ngày soạn: 8/12/05
Ôn tập chương II
I. Yêu cầu: Ôn các tính chất cơ bản của phép trừ, nhân, chia rèn luyện kỹ năng làm bài tập
II. Kiểm tra : 
Thực hiện phép tính:
= 
= 
III.
Từ kết quả bài kiểm tra nhắc lại QT phép trừ
Rút gọn kết qủa tìm được
6. Phép trừ: Quy tắc đổi dấu
1) 2) 
+ Cùng mẫu: 
Khác mẫu: QĐ đưa về cùng mẫu
T/c tương tự trong phép nhân phân số
6. Phép nhân: 
Rút gọn kết quả
Tính chất: giao hoán, kết hợp, phương pháp của phép nhân đối với phép cộng
7. Phép chia:
Làm bài tập : 
= 
=
IV. HDVN: BTVN: 4, 5 (b), 11, Sgk trang 57
Ngày soạn: 8/12/05
Ôn tập chương II
I. Yêu cầu: Rèn kỹ năng giải bài tập về các phép toán cộng trừ nhân chia phân thức
II. Kiểm tra: =
= 
Chú ý: Đơn giản hoá các VĐ phức tạp bởi các phép chia T cho M
III. Bài tập mới:
Bài 7 (a) 
Chứng minh hằng đẳng thức:
a) 
Biến đổi vế phải:
 = 	= 
= VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh
Bài 10. Tìm TXĐ rồi giải phương trình:
a) 	TXĐ: x 
	2x - 5 = 0
(Tử bằng 0, mẫu khác 0)
x 
 x = 
 x = 
 x 0 
b) . Giải tử bằng 0, mẫu khác 0
TXĐ: 	x + 1 = 0, 2x - 3 = 0	TXĐ: 	x 
x = - 1, x = 	x 
4x2 - 25 = 0	đưa về pt tích
(2x - 5) (2x + 5) = 0 
TXĐ?. Phương trình có 2 nghiệm x1 = ; x2 = 
HDVN: Ôn tập lại toàn bộ KT chương, BTVN: 7, 8 SBT trang 30

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_32_den_39_le_xuan_do.doc