Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013

HĐ 1 Luyện tập(32p)

Bài 30 b tr 50 SGK

Thực hiện phép tính x2 + 1 

GV gọi 1 HS lên bảng sửa

GV gọi HS nhận xét và sửa sai

Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng 1

a) b)

Gọi 2 HS lên bảng sửa

GV gọi HS nhận xét và sửa sai

GV chốt lại :  Biến trừ thành cộng

 Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn

GV treo bảng phụ đề bài 35 SGK tr 50

GV phát phiếu học tập cho các nhóm

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

 GV cho nửa lớp làm câu a và nửa lớp làm câu b

Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và có thể uốn nắn các sai sót của HS

Sau khoảng 5phút, GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày

GV gọi HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm

HĐ 2 : Củng cố(3p)

GV yêu cầu HS nhắc lại công thức hai phân thức đối nhau và công thức trừ phân thức

 a) b)

 

 

doc 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 24/11/2012 Ngày dạy : 01/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức. - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức
* Thái độ: Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	7phút
HS1 : 	- Định nghĩa hai phân thức đối nhau. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ.
- Sửa bài tập 30 a tr 150 SGK : Thực hiện phép tính : 
Đáp án : ; t kết quả : 
HS2 : 	 - Phát biểu quy tắc trừ phân thức ? Biết công thức tổng quát 
	- Xem xét các phép biến đổi sau đúng hay sai ? Giải thích 
a) 
Đáp án : a) Sai vì x + 1 không phải là đối của x - 1
 b) Sai vì cùng mẫu, mà 1 - x và x - 1 là hai số đối nhau
 c) Đúng
3. Bài mới : 
HĐ 1 Luyện tập(32p)
Bài 30 b tr 50 SGK
Thực hiện phép tính x2 + 1 - 
GV gọi 1 HS lên bảng sửa
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng 1
a) b) 
Gọi 2 HS lên bảng sửa
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV chốt lại : - Biến trừ thành cộng
- Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn 
Bài 30 b tr 50 SGK
b) x2 + 1 - = x2 + 1 + 
==
Bài 31 tr 50 SGK
a)= 
b) = 
= 
GV treo bảng phụ đề bài 35 SGK tr 50
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- GV cho nửa lớp làm câu a và nửa lớp làm câu b
Trong khi các nhóm hoạt động GV đi quan sát và có thể uốn nắn các sai sót của HS 
Sau khoảng 5phút, GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm
Bài 35 tr 50 SGK: a, =
=
=
=
b) 
= 
= 
 = 
HĐ 2 : Củng cố(3p)
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức hai phân thức đối nhau và công thức trừ phân thức 
 a) b) 
Hướng dẫn học ở nhà :(2p)
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà 37 tr 51 SGK, bài tập 26, 27, 28, 29 tr 21 SGK
- GV hướng dẫn HS áp dụng bài tập đã học ở lớp 6 : vào bài tập 32
IV, Rút kinh nghiệm:
TIẾT 32 : §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn : 24/11/2012 Ngày dạy : 01/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và 
* Kỹ năng: có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể
* Thái độ: Tính cẩn hận, chính xác
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, quy tắc 
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	5 phút
HS1 : 	Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết công thức tổng quát
Đáp án : Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau
Công thức tổng quát : 
3. Bài mới :
HĐ 1 : Quy tắc ( 18’) 
GV yêu cầu HS làm ?1 (đề bài trên bảng phụ) 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.GV yêu cầu HS rút gọn.GV giới thiệu : Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức
? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? 
GV treo bảng phụ quy tắc và công thức tổng quát tr 51 SGK. GV nói : A,B,C,D là các đa thức.
? Cho biết điều kiện của B, D
GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 52 SGK, sau đó tự làm lại vào vở. GV Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại
GV yêu cầu HS làm bài ?2 và ?3 
GV giới thiệu công thức :
 và hướng dẫn biến đổi 
1 - x = - (x - 1)GV gọi 2 HS lên bảng trình bày 
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV kiểm tra bài làm của HS
1. Quy tắc ?1 
= 
b) Quy tắc 
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
(B, D khác đa thức 0)
* Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn
Ví dụ : (SGK tr 52)
 ?2 =- 
= -
 ?3 = =
=
HĐ 2 : Tính chất của phép nhân phân thức : ( 8’)
? Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV Tương tự như vậy phép nhân phân thức cũng có các tính chất :
(GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân phân thức) 
GV : Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép nhân nhiều phân thức, ta không cần đặt dấu ngoặc và tính nhanh giá trị của một số phân thức
GV yêu cầu HS làm bài ?4 tr 52 SGK
2. Tính chất của phép nhân phân thức :
Chú ý : Tính chất
a) Giao hoán :
b) Kết hợp :
c) Phân phối đối với phép cộng :
HĐ 3 : Luyện tập củng cố (10’) 
Bài 40 tr 153 SGK : 
GV treo bảng phụ đề bài 40 tr 153 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV yêu cầu : 
- Nửa lớp áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Nửa lớp làm theo thứ tự phép toán, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
GV gọi đại diện hai nhóm lần lượt trình bày hai cách giải. GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Bài 40 tr 153 SGK :
Cách 1 :
Cách 2 :
4. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) 
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân thức
- Ôn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6)
- Làm bài tập 38 ; 39 ; 41 tr 52 -38, 39, 41 tr 52 - 53 SGK
- Bài tập 29 (a, b, d) ;30 (b, c) tr 21 - 22 SBT
IV, Rút kinh nghiệm:
TIẾT 33 : PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn : 24/11/2012 Ngày dạy : 03/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I.Mục tiêu:	
* Kiến thức`: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức 
- HS hiểu nắmt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân
* Kỹ năng: Vận dụng quy tắc tốt phép chia phân thức vào bài tập 
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
II. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	7phút
HS1 : 	- Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức tổng quát
- Sửa bài tập 38 a, b tr 52 SGK
Đáp án : kết quả : a) ;	b) -	
HS2 : 	- Sửa bài tập 39 tr 52 SGK 
Đáp án : Kết quả : a) ; b) 
3.Bài mới :	 
HĐ 1 : Phân thức nghịch đảo(13p)
? Hãy nêu quy tắc chia phân số 
GV : Tương tự như vậy, để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau
GV yêu cầu HS làm bài ?1 
GV : Tích của hai phân thức là 1, đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau 
? Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? (GV gợi ý : phân thức 0 không có ? Hãy nêu quy tắc chia phân số 
GV : Tương tự như vậy, để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau
GV yêu cầu HS làm bài ?1 
GV : Tích của hai phân thức là 1, đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Vậy thế nào là hai phân thức ng đảo của nhau 
? Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? (GV gợi ý : phân thức 0 không có phân thức nghịch đảo).GV yêu cầu HS nêu tổng quát tr 53
GV yêu cầu HS làm bài ?2 
GV gọi 2HS lần lượt làm miệng. GV ghi bảng
1. Phân thức nghịch đảo 
 = 1
Ví dụ :
 là hai phân thức nghịch đảo của nhau
* Tổng quát :
Nếu là một phân thức khác 0 thì = 1. Do đó 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 là phân thức nghịch đảo của phân thức 
a)Phân thức nghịch đảo của - 
b) Phân thức nghịch đảo của 
 c) Phân thức nghịch đảo của là x - 2
d) Phân thức nghịch đảo của 3x + 2 là 
HĐ 2 : Phép chia(10p)
GV : Quy tắc chia phân thức tương tự như phép chia phân số. 
GV yêu cầu HS xem quy tắc tr 54 SGK
GV cho HS làm ?3 
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV cho HS tiếp tục làm bài ?4 : Thực hiện phép tính : 
GV yêu cầu HS làm bài 
2 Phép chia :
* Quy tắc (SGK/54)
, với ¹ 0
= 
= 
HĐ 3 : Luyện tập củng cố(12p)
GV cho HS làm bài tập 42 tr 54 SGK
GV Cho HS chuẩn bị trong hai phút, rồi gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần
GV gọi HS khác nhận xét
Bài 42 tr 54 SGK
a) 
b) = 
Bài 43 (a, c) tr 54 SGK
GV để tự các nhóm HS giải quyết các bài tập nhằm nhớ lại một đa thức được coi là một phân thức với mẫu là 1- Sau 2phút GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài làm
4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Học thuộc quy tắc. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức
Bài 43 (a, c) tr 54 SGK
a) (2x-4) = 
c) 
- Bài tập về nhà 43 b ; 44 ; 45 tr 54 - 55 SGK
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 34: §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
Ngày soạn : 02/12/2012 Ngày dạy : 08 /12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu :	
* Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số
* Kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	5phút
HS1 :	- Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát
- Sửa bài tập 44 tr 54 SGK Đáp án : Kết quả : Q = 
3. Bài mới :
HĐ 1 : Biểu thức hữu tỉ (5p)
GV treo bảng phụ cho các biểu thức sau : 
0 ; ;(6x + 1)(x - 2) ; ; 4x + 
? Cho biết các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức ?
Biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên phân thức ?
GV giới thiệu những biểu thức như trên là những biểu thức hữu tỉ 
1, 1,Biểu thức hữu tỉ :
0 ; ; (6x + 1)(x - 2) ; là các phân thức
* 4x + là phép cộng hai phân thức
* là dãy tính gồm phép cộng và phép chia. Vậy mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ
HĐ 2 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (11p)
GV ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia áp dụng quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
GV Cho HS đọc ví dụ 1
GV yêu cầu HS làm bài ?1 : Biến đổi biểu thức 
B = thành một phân thức.
(GV nhắc nhở HS viết phép chia theo hàng ngang)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
Nhờ các quy tắc của các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ 1 :A = 
 = 
= 
 B = 
 = = 
HĐ 3:Giá trị phân thức(10p)
GV : Cho phân thức tính giá trị phân thức tại 
x = 2 ; x = 0
? Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ?
GV ... XĐ của phân thức không ?
?Với x = - 1 có thỏa mãn ĐK XĐ của phân thức không ?
3. Giá trị phân thức :
- Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
Ví dụ 2 : (SGK)
Giải 
a) Giá trị phân thức 
Xác định Û x (x - 3) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x -3 ¹ 0 
Û x ¹ 0 và x ¹ 3
b) = 
Với x = 2004 ta có : 
Bài ?2 :
a) được xác định Û x2 + x ¹ 0 Û x(x+1)¹ 0
 Û x ¹ 0 và x ¹ -1
b) = 
với x = 1 000 000, ta có : 
với x = - 1 giá trị phân thức không xác định
HĐ 4: Luyện tập, củng cố(10p)
Bài 47 tr 57 SGK(Treo bảng phụ)
Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định ? a) ; b) 
GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm
Bài 48 tr 58 SGK (Treo bảng phụ)
Cho phân thức 
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức 
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
d) Giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không ? GV gọi HS nhận xét
Bài 47 tr 57 SGK
a) xác định Û 2x + 4 ¹ 0 Û x ¹ - 2
b) được xác định Û x2 - 1 ¹ 0
 Û (x + 1)(x - 1) ¹ 0 Û x ¹ ± 1
Bài 48 tr 58 SGK 
a) xác định Û x + 2 ¹ 0 Û x ¹ -2
b) == x+2
c) x + 2 = 1 Þ x = -1 (thỏa mãnĐK)
vậy với x = -1 thì giá trị bằng 1
d) x + 2 = 0 Þ x = - 2 (không thỏa mãn ĐK)
vậy không có giá trị nào của x để p.thức bằng 0
4. Hướng dẫn học ở nhà (3p)
- Cần nhớ : Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến, mà cần hiểu rằng : các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm ĐK của biến để giá trị xác định ; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được ; xem giá trị đó có thỏa mãn ĐK hay không ? nếu thỏa mãn thì nhận được, không thỏa mãn thì loại.
- Bài tập về nhà : 50 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55 tr 58 ; 59 SGK
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên
_ Ôn tập chương 2.
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn : 02/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu:	
* Kiến thức: Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức chương 2 các khái niệm: PTĐS, hai PT bằng nhau, PT đối, PT nghịch đảo, biểu thức hữu tỷ, ĐK của biến để giá trị PT được xác định.Và các quy tắc của 4 phép tình cộng trừ nhân chia PT vào các dạng bài tập.
* Kỹ năng: Biết vận dụng linh hoạt các quy tắc về 4 phép tính phân thức, đổi dấu, rút gọn, xác định và tính giá trị biểu thức vào các dạng bài tập.
* Thái độ: Tính cẩn thận chính xác khi vận dụng kiến thức.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập 
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp khi ôn
3. Bài mới :
HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết (10p)
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày dạng biểu đồ tư duy từng kiến thức theo hệ thống 12 câu hỏi
I,Ôn tập lý thuyết 
Biểu đồ tư duy chương 2
HĐ 2: Bài tập (32P)
Dạng 1: Thực hiện các phép tính:(12p)
HS lên bảng thực hiện
II,Bài tập: Dạng 1: Thực hiện các phép tính:
1, = = 
2, == 
3, == 
4, = = - 
5, = = 
Dạng 2: Bài tập tổng hợp:(10p)
Nêu thứ tự thực hiện?
GV hỏi thêm : Bài này có cần tìm ĐK của biến hay không ? tại sao ?
Dạng 2: Bài tập tổng hợp
* Bài tập này không cần tìm điều kiện của biến vì không liên quan đến giá trị của phân thức.
Dạng 3: Giá trị biểu thức hữu tỷ:(10p)
HS1 : làm câu a)
HS2 : làm câu b)
GV cho HS thảo luận câu c (GV hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ)
GV gọi đại diện nhóm trả lời cách làm của bạn Thắng đúng hay sai và giải thích
GV gọi HS nhận xét và bổ sung
GV chốt lại : Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thỏa mãn ĐK.
* HDVN(2p) ôn tập và xem lại tất cả các dạng bài tập đã luyên. 
Dạng 3: Giá trị biểu thức hữu tỷ
* Bài 55 tr 59 SGK
a) Phân thức : ĐK : x2 - 1 ¹ 0 
 Þ (x -1)(x +1) ¹ 0 Þ x ¹ ± 1
b) =
c) Với x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
nên : = 3 Vậy : bạn Thắng tính đúng
với x = -1 (không thỏa mãn ĐKXĐ). Nên giá trị phân thức không xác định , vậy : bạn Thắng tính sai
* Làm bài tập: 56,58,60,62,63 Sgk/62
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
IV, Rút kinh nghiệm:
Tiết 36 : KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Ngày kiểm tra : 15/12/2012
Tiết 37 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn : 05/12/2012 Ngày dạy :17/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I/ Mục tiêu :	
* Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
* Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
- Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)
* Thái độ: Năng động, chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, 
	 - Bảng ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy 
1. Ổn định lớp : 	1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	Kết hợp với ôn tập
3. Bài mới :
HĐ 1 Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ :
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát ?
GV Cho HS làm các bài tập: 
Bài 1 : a) xy(xy - 5x+10y)
(x+3y)(x2-2xy)
GV gọi 2 HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót. 
Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng thức đúng :
a) (x2+ 2y)2 1) (a-b)2
b) (2x - 3y ) (3y + 2x) 2) x3-9x2y+27xy2-27y3
c) (x-3y)3 3) 4x2-9y2
d) a2- ab +b2 4) x2+ 4xy + 4y2
e) (a + b) (a2- ab + b2) 5) 8a3+b3+12a2b+6ab2
f) (2a + b)3 6) (x2+2xy+4y2) (x-2y)
g) x3 - 8y3 7) a3 + b3
Bài 3 : Rút gọn biểu thức
a) (2x+1)2+(2x-1)2 -2(1+2x)(2x-1)
d,(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)
+3(x-1)(x+1)
GV cho HS suy nghĩ 1phút sau đó gọi 2HS lên bảng giải
A. Các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ :
I. Nhân đơn, đa thức :
1) A (B + C) = AB + AC
2) (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Bài 1 : a) xy(xy - 5x+10y) = x2y2 - 2x2y+4xy2
C, (x+3y)(x2-2xy) = x3 -2x2y+3x2y - 6xy2
 = x3+x2y-6xy2
II. Hằng đẳng thức đáng nhớ 
Bài 2 :Kết quả bảng nhóm
 a - 4
b - 3
c - 2
d - 1
e - 7
f - 5
g - 6
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm
GV đưa bảng “Bảy hằng đẳng thức” để đối chiếu
Bài 3 :a) (2x+1)2+(2x-1)2 -2(1+2x)(2x-1)
= (2x+1-2x+1)2 = 22 = 4
d,(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)
= (x3-3x2+3x-1) - (x3+8)+3x2-3
= x3-3x2+3x-1- x3-8 +3x2-3 = 3x - 12 = 3(x - 4)
HĐ2 : Ôn Phân tích đa thức thành nhân tử 
?Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Bài 4 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 d) x4 - 5x2 + 4
GV Cho HS hoạt động theo nhóm 
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm
B. Phân tích đa thức thành nhân tử :
- Bảng nhóm :
a) x3 - 3x2 - 4x + 12 = x2(x-3) - 4(x-3)
 = (x - 3) (x2 - 4) = (x-3)(x-2)(x+2)
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y = 2[(x2-y2) -3(x+y)]
 = 2 [(x-y)(x+y) -3(x+y) = 2(x+y)(x-y-3)
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x-1)(x2+x+1)+3x(x-1) = (x-1)(x2+4x+1)
d) x4 - 5x2 + 4 = x4 - x2 - 4x2 + 4
 = x2 (x2 - 1) - 4(x2 - 1) = (x2 - 1)(x2 - 4)
 = (x-1)(x+1)(x-2)(x+2)
HĐ3: Ôn tập phân thức
Bài 5 :
Chứng minh đẳng thức : 
=
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 
GV gọi HS nhận xét
Bài 6 : Cho biểu thức :
P = 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định ?
b) Tìm x để P = 0
c) Tìm x để P = - 
d) Tìm x để P > 0 ; P < 0
GV gọi 1HS làm miệng câu (a) tìm ĐK của biến
Sau đó GV gọi 1HS lên bảng rút gọn P
GV gọi 2 HS khác làm tiếp
? Một phân thức > 0 khi nào ? P > 0 khi nào
?Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? P < 0 khi nào 
Bài 7 : Cho phân thức
A = 
Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của A là số nguyên.
GV gợi ý : Chia tử cho mẫu
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện phép chia
GV yêu cầu 1HS viết A dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số và giải
HĐ 4:. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn kỹ lý thuyết chương I và II, xem lại các dạng bài tập đã giải, trong đó có bài tập trắc nghiệm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
Bài 1: Giải
VT = : 
=
=
== VP
Bài 6 :	Giải a) ĐK của biến làx ¹ 0 và x ¹ -5
P = 
= 
=
=
==
P = 0 khi Þ x - 1 = 0Þ x = 1 	(TMĐK)
c) P = - khi Þ 4x - 4 = - 2 Þ 4x = 2
Þ x = 	(TMĐK)
d) P > 0 khi > 0 Þ x - 1 > 0 Þ x > 1
Vậy : P > 0 khi x > 1
P < 0 khi < 0 Þ x - 1 < 0 Þ x < 1
Vậy P < 0 khi x < 1 
Bài 7 : Giải 
A = x2+2x- 3+.ĐK : x ¹ 2
Với x Î Z thì x2+2x-3 Î ZÞ A Î Z Û Î Z
Û x - 2 Î Ư(3) Û x - 2 Î {±1, ±3}
x - 2 = 1 Þ x = 3 (TMĐK) 
x - 2 = - 1 Þ x =1(TMĐK)
x - 2 = 3 Þ x = 5 (TMĐK)
x-2 =-3 Þx=-1 (TMĐK)
với x Î {-1 ; 1 ; 3 ; 5} thì gía trị của A Î Z
IV, Rút kinh nghiệm:
TIẾT 38 – 39 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Ngày kiểm tra : 28/12/2012
Tiết 40 : TRẢ BÀI KIỂM TR HỌC KỲ I
Ngày soạn : 28/12/2012 Ngày dạy : 29/12/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
A/ Mục tiêu :
- Giúp học thấy những lỗi mắc phải khi làm bài thi học kì I, qua đó rút kinh nghiệm cho những bài làm lần sau.
- Giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy, độc lập, sáng tạo trong giải toán.
B/ Chuẩn bị : GV chấm bài, nhận xét đánh giá từng thể loại và đối tượng HS
C/ Tiến trình dạy học :
Câu 1 : A ( 0,5 đ ) câu 4: A 
Câu 2 : B ( 0,5 đ ) Câu 5 : B 
Câu 3 : D ( 0,5 đ ) Câu 6 : C
II,Phần tự luận
Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 a, 15x2y + 20xy2 – 25xy = 5xy ( 3x + 4y – 5 ) ( 0,5 đ )
 b, x2 + 2x +1 = ( x + 1)2 ( 0,5 đ )
 c, x2 – 2xy + y2 – 9 = ( x2 – 2xy + y2 ) – 9 = ( x – y )2 – 32 = ( x – y + 3 )( x – y – 3 ) ( 0,5 đ )
 d, x6 – x4 + 2x3 + 2x2 = ( x6 – x4 ) + ( 2x3 + 2x2 ) = x4 ( x2 – 1 ) + 2x2 ( x + 1 ) 
 = x4 ( x + 1 )( x – 1 ) + 2x ( x + 1 ) = x2 ( x + 1 )= x2 ( x + 1 )( x3 – x2+2) ( 0,25 đ )
 = x2(x + 1)(x3+ x2 - 2x2 + 2) = x2 (x + 1)[x2(x + 1) - 2(x2 - 1)] = x2(x + 1)2(x2 - 2x + 2) ( 0,25 đ )
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức A = 
 a, Điều kiện xác định của biểu thức A là : x -1 ≠ 0 ; x +1 ≠ 0 và1 – x ≠ 0 x ≠ 1vàx ≠ -1 
 Vậy điều kiện xác định của biểu thức A là: x ≠ 1 và x ≠ -1 ( 0,5 đ )
 b, Rút gọn A = : = = 
 = . –(x – 1 ) = ( 0,5 đ ) 
 c, Khi x = -2 ( TMĐKXĐ ) nên giá trị của biểu thức A bằng giá trị biểu thức thu gọn của 
 A. Thay x = -2 vào biểu thức thu gọn ta có : A = 
 Vậy khi x = -2 thì biểu thức A = 2 ( 0,5 đ ) 
 * Khi x = 1 ( Không TMĐKXĐ ) nên giá trị của biểu thức A không được xác định . ( 0,5 đ ) 
Bài 4:(0,5 điểm) Khi n ≥ 1 Ta có : = 
 = < ( 0,25 đ ) 
A
 = = < ( 0,25 đ ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anDai so 8Tiet 31 40.doc