I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức đại số.
- Nắm vững quy tắc đổi dấu.
2. Kĩ năng:
- Biết cách làm tính trừ và thưc hiện một dãy phép trừ.
- Vận dụng các quy tắc đổi dấu một cách linh hoạt, có kĩ năng trình bày phép trừ các phân thức đại số.
3. Thái độ:
- Rèn tính chính xác, kĩ năng trình bày lời giải.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn quy tắc trừ các phân số, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định: 8A:.
2. Kiểm tra:
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức?
* Đáp án: Quy tắc: Sgk
3. Bài mới:
Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày giảng: 8A: 10/12/2010 Tiết: 30 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức đại số. - Nắm vững quy tắc đổi dấu. 2. Kĩ năng: - Biết cách làm tính trừ và thưc hiện một dãy phép trừ. - Vận dụng các quy tắc đổi dấu một cách linh hoạt, có kĩ năng trình bày phép trừ các phân thức đại số. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, kĩ năng trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn quy tắc trừ các phân số, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức? * Đáp án: Quy tắc: Sgk 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Hoạt động 1: Phân thức đối - Khi nào thì hai phân số gọi là đối nhau? - Yêu cầu HS làm ?1 - Giới thiệu: là hai phân thức đối nhau. Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hai phân thức đối nhau. - Tìm phân thức cộng với phân thức để có tổng bằng 0? - Phân thức đối của phân thức là phân thức nào? - Đưa ra kí hiệu phân thức đối. - So sánh - và ? - So sánh: và ? - Qua ví dụ trên muốn tìm phân thức đối của một phân thức ta chỉ cần đặt dấu "-" vào trước tử thức. - Yêu cầu HS làm ?2: Phân thức đối của là phân thức nào? - Yêu cầu Giải bài tập 28/SGK - Gọi học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét chung: Bài 28 này là một cách vận dụng linh hoạt của quy tắc đổi dấu. - Hai phân số có tổng bằng 0 gọi là hai phân số đối nhau. - Làm tính cộng =0 - Phát biểu định nghĩa hai phân thức đối. - Phân thức cộng với p.thức thì tổng bằng 0. - Phân thức đối của phân thức là phân thức và ngược lại - Ghi nhớ kí hiệu về phân thức đối. - So sánh và trả lời: và - Ghi nhớ. - Phân thức đối của là - Đọc và tìm phân thức đối: - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. - Hiểu và ghi nhớ. 1. Phân thức đối Ta có: - Ta nói có phân thức đối là phân thức và ngược lại. - Phân thức đối của phân thức kí hiệu là - Vậy: và Ví dụ: Phân thức đối của là Bài 28/SGK-T49 * Hoạt động 2: Phép trừ - Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? - Giới thiệu quy tắc trừ hai phân thức đại số. - Hãy trừ hai phân thức: - Hướng dẫn cách làm và yêu cầu một HS giải trên bảng. - Hãy trừ hai phân thức: ? - Muốn trừ hai phân thức này ta có thể làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm ?4 với lưu ý như SGK - Chốt lại các bước trừ các phân thức - Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số - Nêu lại quy tắc trừ hai phân thức - Nghiên cứu đề bài. - Giải bài tập và nhận xét kết quả của bạn - Nghiên cứu đề bài, nêu cách giải - Tiến hành theo bàn và đưa ra kết quả: - Thực hiện nội dung trên bảng 2. Phép trừ Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : VD 1: Làm tính trừ. VD 2: Làm tính trừ VD 3:Thực hiện phép tính. 4. Củng cố: - Phân thức đối của phân thức là gì? Nêu các cách viết phân thức đối của . - Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức, viết công thức tổng quát? - Giải bài tập 29a, b/SGK-T50 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Ôn lại các quy tắc cộng trừ các phân thức, các ví dụ - Giải các bài tập 29c,d, 30, 31, 32/SGK-T50 - Giờ sau luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: