Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2009-2010

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức.

 - Nắm được quy tắc đổi dấu, quy tắc trừ hai phân thức.

2/ Kỹ năng: - Viết phân thức đối của 1 phân thức.

- Trừ hai phân thức.

3/ Thái độ: - Rèn tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ ghi quy tắc trừ 2 phân thức

* Học sinh: Học bài cũ, sgk, vở nháp

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

 Lớp 8A: TS: V:

 Lớp 8B: TS: V:

2/ Kiểm tra bài cũ:

a. Nêu quy tắc cộng hai phân thức ?

b. Cộng hai phân thức sau:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:12 / 12 / 2009
Tiết thứ: 30
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức.
 - Nắm được quy tắc đổi dấu, quy tắc trừ hai phân thức.
2/ Kỹ năng: - Viết phân thức đối của 1 phân thức.
- Trừ hai phân thức.
3/ Thái độ: - Rèn tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ ghi quy tắc trừ 2 phân thức
* Học sinh: Học bài cũ, sgk, vở nháp
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
	Lớp 8A: TS: V:
	Lớp 8B: TS: V:
2/ Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu quy tắc cộng hai phân thức ?
b. Cộng hai phân thức sau:
3/ Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề: Quy tắc trừ hai phân thức như thế nào? Có gì giống và khác với phép cộng?
b) Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: = ?
HS: = 0
GV: = ?
HS: = 0
GV: Phân thức và là hai phân thức đối nhau. Tổng quát hai phân thức đối nhau là hai phân thức như thế nào?
HS: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
GV: Ghi định nghĩa dưới dạng công thức 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: 
1. Phân thức đối
* Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Nếu thì và là hai phân thức đối của nhau.
Phân thức đối của phân thức kí hiệu là: 
Nhận xét:
 = và 
Hoạt động 2
GV: 5 - 6 có bằng 5 + (-6) không ?
HS: 5 - 6 = 5 + (-6)
GV: Đối phân thức ta cũng có:
GV: = ?
HS:= 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4
HS: 
HS:
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Chú ý: 1) 
2) 
2. Phép trừ
* Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của .
Ví dụ:
= 
Chú ý: 1) 
2) 
4/ Củng cố:
- Thế nào là hai phân thức đối nhau?
- Quy tắc trừ hai phân thức?
* Bài tập 28 sgk:
a. ;
b. ;
* Bài tập 29c sgk:
c.
5/ Dặn dò: - Học bài cũ.
	 - Về nhà làm bài tập: 29abd, 30, 31 sgk/50
	 - Tiết sau luyện tập.	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO8 - TIET 30 - PHEP TRU CAC PTDS.doc