A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - HS biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B#0)( là phân thức hoặc và được kí hiệu là )
- HS biết quy tắc trừ các phân thức đại số.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức đại số( các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu)
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập và quy tắc
* Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà, học định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: ( 7’)
HS1: Tính
HS2: Tính:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) mà hóa ra là cộng .?
b. Triển khai bài mới:
Ngày soạn: 30/11/2010 Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B#0)( là phân thức hoặc và được kí hiệu là ) - HS biết quy tắc trừ các phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức đại số( các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu) 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, luyện tập thực hành C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập và quy tắc * Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà, học định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số. D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: ( 7’) HS1: Tính HS2: Tính: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) mà hóa ra là cộng..? b. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Thế nào là hai số đối nhau ? Hãy nhắc lại và cho ví dụ ? HS: Hai số gọi là đối nhau kgi chúng có tổng bằng 0 GV: ?1. làm tính cộng HS: Thực hiện GV: Ta nói hai phân thức gọi là hai phân thức đối nhau . HS: Theo dõi GV: Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau. HS: Trả lời GV: Cho phân thức hãy tìm phân thức đối của phân thức HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Giới thiệu phân thức đối của phân thức HS: Theo dõi GV: ?2. Tìm phân thức đối của phân thức HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Hai phân thức và có đối nhau không ? HS: Trả lời GV: Vậy phân thức là phân thức đối của , hay = . Hoạt động 2 GV: Phát biểu quy tắc trừ 1 phân số cho 1 phân số . Nêu dạng tổng quát . HS: Phát biểu và viết dạng tổng quát GV: Tương tự ta củng có phép trừ phân thức. HS: Theo dõi GV: Đưa ra ví dụ. HS: Quan sát ví dụ GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán bên. HS: Thực hiện GV: Cho học sinh thực hiện. ?3. =? HS: Thực hiện GV: Cho học sinh thực hiện. ?4. HS: Thực hiện GV: Gọi 2 học sinh lên bảng thưc hiện HS: Thực hiên GV: Chiếu đề bài lên bảng phụ. HS: Thực hiện. 1. Phân thức đối: - Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. - ví dụ: 2 và -2 ; và - Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0. - Phân thức đối là và có tổng bằng 0 Vậy: Vậy: = . 2. Phép trừ: * Quy tắc:(sgk) - Ví dụ: ?3 ?4 3. Bài tập vận dụng: Bài tập 29 sgk: a. b. 4.Củng cố: - GV cho học sinh thực hiện các bài tập sau. -Bài tập 29/sg. -Bài tập 30 /sgk 5. Dặn dò: - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau; quy tắc trừ hai phân thức viết được dạng tổng quát. -BTVN:31 33(sgk). - Xem và làm trước bài tập luyện tập.
Tài liệu đính kèm: