I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-HS thực hành thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
II/ TRỌNG TÂM:
-Luyện giải các bài tập về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Phim trong ghi bài tập.
-HS: Như dặn dò tiết 2.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết:3 Ngày dạy:.. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: -Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -HS thực hành thành thạo phép nhân đơn, đa thức. II/ TRỌNG TÂM: -Luyện giải các bài tập về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III/ CHUẨN BỊ: -GV: Phim trong ghi bài tập. -HS: Như dặn dò tiết 2. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ:Lồng vào phần luyện tập. 3/ Luyện tập: HS1: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Sửa BT 10/ 8 SGK. HS2: Sửa BT 11/8 SGK. HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. GV đưa BT 13 lên màn hình gọi 1 HS khá nêu cách thực hiện. GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. GV đưa BT8/ 4 SBT lên màn hình. HS nêu cách thực hiện. GV cho HS hoạt động nhóm 4 em. Nhóm 16: Câu a. Nhóm 712: Câu b. Đại diện 2 nhóm trình bày. HS nhận xét GV nhận xét sửa sai nếu có. Sau đó GV đưa ra phương pháp chung đối với loại BT này. Lưu ý ta chọn vế nào dài hơn để biến đổi. GV đưa BT 14/ 9 SGK lên màn hình. HS đọc đề. Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng thực hiện. GV lưu ý: Dạng tổng quát của Số tự nhiện chẵn : 2n (nN) Số tự nhiện lẻ: 2n+1 (nN) GV có thể cho HS giỏi khái táhc bài toán và đưa ra BT tương tự. 4/ Củng cố: Qua BT 8/ 4 SBT ta rút ra được cách chứng minh một đẳng thức có thể thực hiện như thế nào? 5/ Dặn dò: I/ Sửa bài tập cũ: BT10/ 8 SGK: a/ ( x2-2x+3)(x-5) = x3-x2+ = BT 11/8 SGK: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 = 2x2-10x+3x-15-2x2+6x+x+7 =-8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến. II/ Bài tập mới: BT 13/ 9 SGK: Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+ (3x-7)(1-16x) =81 48x2-20x-12x+5+3x-48x2-7+112x = 81 83x =83 x =1 BT 8 / 4 SBT: Chứng minh đẳng thức: a/ (x-1)(x2+x+1) = x3-1 Biến đổi vế trái: VT= (x-1)(x2+x+1) = x3+x2+x-x2-x-1 =x3-1 Vậy VT=VP. b/ (x3+x2y+xy2+y3)(x-y)= x4-y4 Biến đổi vế trái: (x3+x2y+xy2+y3)(x-y) =x4+x3y+x2y2+xy3-x3y-x2y2-xy3-y4 =x4-y4 Vậy VT= VP. BT 14/ 9 SGK: Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là: 2n; 2n+2; 2n+ 4 (nN) Vì tích của hai số sau lớn hợn tích của hai số đầu là 192 nên ta có: (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2) = 192 4n2+8n+4n+8-4n2-4n = 192 8n = 184 n = 184:8 n = 23 Suy ra: 2n = 2.23= 46 2n+2 = 48 2n+4 = 50 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là: 46; 48; 50. III/ Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh đẳng thức ta có thể thực hiện như sau: + Biến đổi VT sao cho giống VT . + Hoặc biến đổi VP giống VT. + Hoặc biến đổi cả hai vế sao cho chúng cùng bằng 1 kết quả. -Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. -Làm BT 15/ 9 SGK. 9,10 / 4 SBT. BT thêm: Làm tính nhân: (x+ V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: