I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2/ Kỹ năng cơ bản: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
3/ Tư duy:nhận thức được tầm quan trọng của tc phân phối
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, phấn màu.
- HS: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
III.Các Hoạt Động Day Học:
TUẦN:II NS: 10/ 08/2012 TIẾT: 03 ND:22 / 08/2012 ĩ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2/ Kỹ năng cơ bản: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. 3/ Tư duy:nhận thức được tầm quan trọng của tc phân phối II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, phấn màu. - HS: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. III.Các Hoạt Động Day Học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) 1. Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. AD: Thực hiện phép nhân, rồi tính giá trị của biểu thức a) x ( x – y) + y ( x – y ) Với x = -6 , y = 8 2. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. AD: làm tính nhân ( x2 – xy + y2 )( x + y ) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Goị 2 HS cĩ kq thực hiện sớm nhất đem lên kiểm tra. -Kiểm tra tập bài soạn của lớp. - Nhận xét kq trong tập và trên bảng. HS 1: Phát biểu qui tắc như SGK. AD: + KQ : x2 + xy + y2 + (-6x)2 +(- 6). 8 + 82=52 HS2: Phát biểu qui tắc như SGK. + AD: làm tính nhân ( x2 – xy + y2 )( x + y ) + KQ: x3 – 2x2y + y3 Hoạt động 2 :Luyện tập (10 phút) Bài tập 10 / 8 Thực hiện phép tính. a) (x2 - 2x + 3) (x - 5 ) b) ( x2- 2xy +y2)( x – y) Giải a) (x2 - 2x + 3) (x - 5 ) =x3 –x2 + x- 5x2+10x – 1 =x3 – 6x2 + x – 15 b) ( x2- 2xy +y2)( x – y) = x3- 2x2y- xy2- x2y+ 2xy2 – y3 = x3 – y3. H Đ1.1 - Gọi 2 HS lên bảng giải BT 10/8 SGK. - Tổ chức HS hoạt động nhóm. + N1, 3 thực hiện câu b. + N2 , 4 thực hiện câu a. - Kiểm tra từng nhóm để phát hiện những sai lầm của HS và sửa sai. - Yêu cầu HS nhận xét cách làm 2 BT trên bảng. H Đ 2.2 - Chốt lại cách giải và nhấn mạnh nhữ chỗ HS dễ sai lầm. Bài tập10 a)(x2 -2x + 3)(x – 5) KQ: x3 – 6x2 + x -15 b)( x2 – 2xy + y2) ( x – y) KQ: x3 – y3 H Đ2.2 - Nhận xét; + Sai dấu. + Rút gọn các đơn thức đồng dạng. +Luỹ thừa khác cơ số. Hoạt động 3 (10 phút) Bài tập 11 (SGK). Chứng minh rằng gía trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. (x -5)(2x + 3) -2x ( x-3)+ x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến. HĐ3.1: Cho HS đọc đề bài - Hướng dẫn.Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức. . Thu gọn lại . Kết quả không chứa x HĐ3.2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Gọi 2 HS cĩ kq thực hiện sớm nhất lấy điểm. - Nhận xét kq thực hiện trên bảng và trong tập. HĐ3.1 - Đọc đề bài. HĐ3.2 - Lên bảng thực hiện (x – 5)( 2x + 3 ) -2x (x – 3) + x + 7. = 2x2 + 3x – 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến. Hoạt động 4 (10 phút) Bài tập 14 (SGK). Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192 Giải Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4 ( a N) Ta cĩ: (2a +2)(2a+4)-2a.(2a+2)= 192 4a2+ 8a+ 4a+ 8- 4a2 – 4a= 192 8a+ 8 = 192 8a = 184 a = 148 : 8 = 23 Vậy 3 số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50. HĐ4.1 - Hướng dẫn HS giải bài tập 14. . Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4 hoặc 2k ; 2k + 2 ; 2k + 4 Chú ý: 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị. - Gọi HS lập tích 2 số sau và tích hai số đầu HĐ4.2 => Tìm hiệu của chúng. - Gọi 1 HS lên bảng giải.HS còn lại làm vào vở. - Cho HS nhận xét: Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. HĐ4.1 HS theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. * (2a + 2) (2a + 4) * 2a ( 2a + 2) HĐ4.2 * (2a + 2) (2a + 4 ) –2a (2a + 2 ) =192 KQ : a = 23 Vậy 3 số cần tìm là :46 , 48 , 50 Nhận xét + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ phía trước trong hoặc thay đổi dấu. Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút) Bài 13: Tìm x, biết ( 12x- 5)(4x- 1)+ (3x- 7)(1- 16x) = 81 48x2- 12x- 20x+ 5+ 3x- 48x2- 7+ 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = = 1 - Chú ý: Khi thực hiện phép tính có dấu trừ phía trước dấu ngoặc ta đổiû dấu các số hạng trong ngoặc khi bỏ dấu ngoặc. + Thực hiện phép cộng ( trừ) đơn thức khi chúng đồng dạng. - Cho cả lớp tìm hiểu bài tập 13 (SGK) - Để tìm x trong trường hợp này ta phải làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn. - Gọi 2 HS cĩ kq sớm nhất lấy điểm. - Nhận xét chung kq thực hiện. HS lắng nghe giáo viên nêu những sai lầm thường mắc phải để việc thực hiện phép tính được đúng và chính xác hơn. - Rút gọn bằng cách nhân đa thức với đa thức, sau đĩ cộng các đơn thức đồng dạng. ( 12x- 5)(4x- 1)+ (3x- 7)(1- 16x) = 81 48x2- 12x- 20x+ 5+ 3x- 48x2- 7+ 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = = 1 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các BT đã giải- Làm bài tập 15 SGK + HD: Nhân đa thức với đa thức. -Xem trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ SGK. - Soạn trước các phần ? - Nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: