1. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2-Kĩ năng:
- HS thực hành thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
3-Thái độ:
- Giáo dục hs tính cẩn thận
2.TRỌNG TM:
Dạng bi tập chứng minh
3. CHUẨN BỊ:
• GV: Bảng phụ bài học kinh nghiệm, bài 8
• HS: Như dặn dò tiết 2.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức lớp v kiểm diện.
8A3
4.2. Kiểm tra miệng :Lồng vào phần luyện tập.
4.3. Bài mới
Bài ..;Tiết:3 Tuần 2 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2-Kĩ năng: - HS thực hành thành thạo phép nhân đơn, đa thức. 3-Thái độ: - Giáo dục hs tính cẩn thận 2.TRỌNG TÂM: Dạng bài tập chứng minh 3. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ bài học kinh nghiệm, bài 8 HS: Như dặn dò tiết 2. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện. 8A3 4.2. Kiểm tra miệng :Lồng vào phần luyện tập. 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ HS1: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Sửa BT 10a/ SGK/tr8. HS2: Sửa BT 11/ SGK/tr8. HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. Gv cho hs quan sát bài 8 và đọc yêu và đọc yêu cầu của bài toán Gv : yêu cầu hs nêu ra cách giải Hs : suy nghĩ HS nêu cách thực hiện. GV cho HS hoạt động nhóm 4 em. Nhóm 16: Câu a. Nhóm 712: Câu b. Đại diện 2 nhóm trình bày. HS nhận xét GV nhận xét sửa sai nếu có. Sau đó GV đưa ra phương pháp chung đối với loại BT này. Lưu ý ta chọn vế nào dài hơn để biến đổi. GV goi hs đọc yêu cầu bài 14 /SGK/tr9 . HS đọc đề. Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng thực hiện. GV lưu ý: Dạng tổng quát của Số tự nhiện chẵn : 2n (nN) Số tự nhiện lẻ: 2n+1 (nN) GV có thể cho HS giỏi khái quát bài toán và đưa ra BT tương tự. GV gợi ý ta có thể biểu diễn a, b theo phép chia : a = b.q + r trong đó a là số bị chia, b là số chia, q là thong và r là số dư 1. Sửa bài tập cũ BT10/ 8 SGK: a/ ( x2-2x+3)(x-5) = x3-x2+ = BT 11/8 SGK: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 = 2x2-10x+3x-15-2x2+6x+x+7 =-8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến. Dạng :Bài tập chứng minh đẳng thức BT 8 / 4 SBT: Chứng minh đẳng thức: a/ (x-1)(x2+x+1) = x3-1 Biến đổi vế trái: VT= (x-1)(x2+x+1) = x3+x2+x-x2-x-1 =x3-1 Vậy VT=VP. b/ (x3+x2y+xy2+y3)(x-y)= x4-y4 Biến đổi vế trái: (x3+x2y+xy2+y3)(x-y) =x4+x3y+x2y2+xy3-x3y-x2y2-xy3-y4 =x4-y4 Vậy VT= VP. *.Bài tập nâng cao *BT 14/ 9 SGK: Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là: 2n; 2n+2; 2n+ 4 (nN) Vì tích của hai số sau lớn hợn tích của hai số đầu là 192 nên ta có: (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2) = 192 4n2+8n+4n+8-4n2-4n = 192 8n = 184 n = 184:8 n = 23 Suy ra: 2n = 2.23= 46 2n+2 = 48 2n+4 = 50 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là: 46; 48; 50. Bài tập : Cho hai số tự nhiên a và b.Biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. Hỏi tích a.b chia 3 dư bao nhiêu? Giải: Ta có: a chia cho 3 dư 1 nên a = 3n +1 (n ) b chia cho 3 dư 2 nên b = 3m +2 (m) a.b = (3n+1)(3m+2) =9nm + 6n + 3m +2 =3(nm + 2n +m) + 2 Vì 3(nm + 2n +m) nên a.b chia cho 3 dư 2 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố Qua BT 8/ 4 SBT ta rút ra được cách chứng minh một đẳng thức có thể thực hiện như thế nào? **Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh đẳng thức ta có thể thực hiện như sau: + Biến đổi VT sao cho giống VT . + Hoặc biến đổi VP giống VT. + Hoặc biến đổi cả hai vế sao cho chúng cùng bằng 1 kết quả. 4.5.Hướng dẫn hs tự học: a) Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc nội dung bài học kinh nghiệm Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Làm BT 15/ SGK/tr9. bài 9,10 / SBT/tr4. BT thêm: Thực hiện phép tính: (xn+yn)(x2n- xnyn + y2n)(x3n- y3n) b) Đối với bài học ở tiết sau : Xem trước nội dung của bài 3 Ơn lại việc nhân đa thức cho đa thức Làm ?1 sách giáo khoa trang 9 5 .RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: .. Phương pháp . .. Đddh: ..
Tài liệu đính kèm: