I/Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức.
-Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
1. Chuẩn bị nội dung:
+ Gv xem sgk và sgv
+ Hiểu nội dung bài học
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
+Sửa bài 8 trang 8
a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2
b/ (x2 – xy + y2) (x + y)= x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3
3/Bài mới:
Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 30/8/2010 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 31/8/2010 I/Mục tiêu bài học: -Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức. -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II/Các phương tiện dạy học cần thiết: 1. Chuẩn bị nội dung: + Gv xem sgk và sgv + Hiểu nội dung bài học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: + SGK, phấn màu ,bảng phụ. III/Giảng bài mới: 1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (3’) +Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. +Sửa bài 8 trang 8 a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2 b/ (x2 – xy + y2) (x + y)= x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3 3/Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 10’ 10’ 1’ Hoạt động 1 : Luyện tập Gv: Hướng dẫn học sinh chữa bài 10 trang 8 sgk Gv: Nhận xét bài làm của học sinh. Gv:Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Gv: Cho hs tính giá trị biểu thức và nhận xét bài làm của học sinh Gv:Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà + Về nhà học bài + Làm bài tập 15 trang 9 + Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”. Hs: Làm bài 10, 12, 13, 14/8 SGK. Làm bài 10 trang 8 a/ (x2 – 2x + 3) (x – 5) = x3 – 2x2 + 3x – 5x2 + 10x – 15 = x3 – 7x2 + 13x – 15 b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 Làm bài 11 trang 8 (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Sau khi rút gọn biểu thức ta được -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . Làm bài 12 trang 8 (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = -x -15 Giá trị của biểu thức khi: a/ x = 0 là -15 ; b/x = 1 là -16 c/ x = -1 là -14; d/ x = 0,15 là -15,15 Làm bài 13 trang 9 (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 Làm bài 14 trang 9 Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a + 2 ; a + 4 ; Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4) Tích của hai số đầu là: a (a +2) Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192 a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192 4a = 184 a = 46 Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50
Tài liệu đính kèm: