Hoạt động 1: (1)Vào bài
MT: Giới thiệu bài
GV: Các em đã được học phép cộng hai phân thức đại số, vậy phép trừ được thực hiện như thế nào? Tiết học này này sẽ giúp các em làm rõ vấn đề này.
Hoạt động 2: (10)Phân thức đối
MT: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- GV đưa ?1 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện.
- GV: nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?
- HS: cộng tử và giữ nguyên mẫu chung
- GV: Tổng của 2 phân thức trên bằng bao nhiêu?
- HS: Bằng 0
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 6 - Tiết 29 Tuần dạy:15 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu biết cách làm tính trừ các phân thức + Học sinh hiểu rõ muốn trừ các phân thức thì phải thực hiện những bước nào 1.2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ các phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu 1.3. Thái độ: + Giúp HS cẩn thận hơn trong việc tìm các phân thức đối của một phân thức 2. TRỌNG TÂM: Quy tắc trừ phân thức 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: bảng phụ ghi quy tắc 3.2. HS: ôân lại phép trừ phân số 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện kiểm diện 8A2: 8A1: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu quy tắc cộng 2 phân thức có mẫu thức khác nhau? (2đ) Aùp dụng: tính: (8đ) Trả lời: Quy đồng mẫu rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu chung = = = = 4.3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (1’)Vào bài MT: Giới thiệu bài GV: Các em đã được học phép cộng hai phân thức đại số, vậy phép trừ được thực hiện như thế nào? Tiết học này này sẽ giúp các em làm rõ vấn đề này. Hoạt động 2: (10’)Phân thức đối MT: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức - GV đưa ?1 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện. - GV: nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu? - HS: cộng tử và giữ nguyên mẫu chung - GV: Tổng của 2 phân thức trên bằng bao nhiêu? - HS: Bằng 0 - GV: Khi đó ta nói là phân thức đối của và ngược lại. - GV: vậy thế nào là hai phân thức đối nhau? - HS: là 2 phân thức có tổng bằng 0 - GV: vậy phân thức đối của là gì? - HS: . - GV: Phân thức đối của được kí hiệu bởi - GV: Vì sao có phân thức đối là ? - HS: vì tổng của chúng bằng 0. - GV: và có là 2 phân thức đối nhau hay không ? Vì sao ? - HS:có vì += + = 0 Hoạt động 2:(20’) Phép trừ MT: Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu biết cách làm tính trừ các phân thức. Học sinh hiểu rõ muốn trừ các phân thức thì phải thực hiện những bước nào - GV: em hãy nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số? - HS: - GV: tương tự muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm như thế nào? - HS: cộng với phân thức đối của phân thức trừ - GV đưa VD:= ? - GV: ta giữ nguyên phân thức nào? - HS: - GV: đổi thành phép toán gì? - HS: phép cộng - GV: cộng với phân thức nào? - HS: - GV: mẫu thức chung là bao nhiêu? - HS: xy(x-y) - GV: vậy kết quả thu gọn còn lại là gì? - HS: - Giáo viên viết đề bài tập ?4 lên bảng - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giá, có thể cho điểm khi HS làm đúng - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm - GV: ta cần vận dụng quy tắc nào để làm bài tập này? - HS: quy tắc đổi dấu - Học sinh lên bảng làm - GV: vậy kết quả bằng bao nhiêu? - HS: - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét - GV: thứ tự thực hiện các phép tính trên phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện phép tính trên phân số 1. Phân thức đối: ?1. Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Tổng quát : Nếu thì là phân thức đối của phân thức và ngược lại Phân thức đối của được kí hiệu bởi Vậy : = ?2. có phân thức đối là - = Vd: += + = 0 => và là 2 phân thức đối nhau. 2. Phép trừ: Quy tắc : Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của : Vd : ?3. == = ?4. = = = Chú ý: 4.4. Câu hỏi củng cố và luyện tập: Câu hỏi: : phát biểu quy tắc trừ hai phân thức? Bài tập 28/ sgk. T49: Trả lời: muốn trừ hai phân thức ta cộng phân thức bị trừ với phân thức đối của phân thức trừ. Bài tập 28: a) b) 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết này + Học thuộc quy tắc trừ 2 phân thức. + Xem lại nắm vững quy tắc đổi dấu. + Nắm vững các bước quy đồng mẫu các phân thức + Xem lại các VD và bài tập đã làm hôm nay. + BTVN: 29, 30 SGK/50 + Hướng dẫn BT 29a,b : trừ hai phân thức cùng mẫu nên không cần quy đồng mẫu BT 29c,d: vận dụng quy tắc đổi dấu, không cần phân tích mẫu thành nhân tử BT 30b: MTC: x2 - 1. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo Chuẩn bị các bài tập 33, 34, 35 phần luyện tập 5.RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khắc phục LUYỆN TẬP Bài Tiết 30 Tuần dạy: 15 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết qui tắc trừ phân thức +Học sinh hiểu rõ quy tắc đổi dấu, quy đồng mẫu các phân thức 1.2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức + Đổi dấu phân thức + Thực hiện 1 dãy phép tính cộng, trừ phân thức. 1.3 Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2. TRỌNG TÂM: Quy tắc trừ phân thức 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: một số bài tập liên quan đến phép trừ các phân thức 3.2. HS: ôân lại phép trừ phân thức 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức lvà kiểm diện: kiểm diện 8A2: 8A1: 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp với luyện tập 4.3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (1’)Vào bài MT: Giới thiệu bài GV: Các em đã được học phép trừ hai phân thức đại số, nhằm giúp các em có được kĩ năng tốt hơn trong việc thực hiện phép tính, tiết học này chúng ta cùng nhau vào luyện tập. Hoạt động 2: (10’)Sửa bài tập cũ Bài tập 30 - Giáo viên gọi HS2 lên bảng sửa bài tập - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của các bạn và góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và đánh giá, cho điểm - Giáo viên khắc sâu quy tắc trừ hai phân thức - Giáo viên nhận xét bài tập của những HS nộp vở bài tập để kiểm tra Hoạt động 2: (20’)Làm bài tập mới - GV: em có nhận xét gì về hai phân thức này? - HS: cùng mẫu - GV: nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu? - HS: cộng tử và giữ nguyên mẫu chung - GV: vậy kết quả bài này là bao nhiêu? - HS: - HS nhận xét - GV nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các mẫu thành nhân tử - GV: em có nhận xét gì về hai mẫu thức? - HS: cùng mẫu - GV: em có thể thu gọn kết quả được không? - HS: thu gọn - GV: em có nhận xét gì về hai mẫu thức? - HS: đối nhau - GV: vậy mẫu thức chung là bao nhiêu? - HS: 5x(x-7) hoặc 5x(7-x) - GV: em vận dụng quy tắc nào để biến đổi mẫu thức cho giống nhau? - HS: quy tắc đổi dấu - GV: vậy kết quả bằng bao nhiêu? - HS: - HS nhận xét - GV: các em chú ý rút gọn kết quả - GV: hai phân thức này có cùng mẫu không? - HS: không cùng mẫu - GV: vậy ta sẽ làm thế nào? - HS: quy đồng mẫu - GV: muốn quy đồng mẫu em thực hiện như thế nào? - HS: phân tích mẫu thành nhân tử để tìm mẫu chung - GV: mẫu chung là bao nhiêu? - HS: x(1 - 5x)(1 +5x) - GV: 1 - 10x +25x2 có dạng hằng đẳng thức nào? Kết quả bao nhiêu? - HS: (1 - 5x)2 - GV: rút gọn kết quả ta được phân thức nào? - HS: - HS nhận xét GV nhận xét Hoạt động 4: (4’)Bài học kinh nghiệm GV: Qua tiết luyện tập em rút ra được điều gì khi tực hiện trừ hai phân thức màù mẫu có các nhân tử đối nhau HS: Trả lời GV: Giới thiệu bài học kinh nghiệm I/ Sửa bài tập cũ BT30a) - = + (- ) Bt30b) II/ Làm bài tập mới Bài tập 33: a) b) Bài tập 34: a) b) Bài học kinh nghiệm: - Nếu mẫu của hai phân thức là hai đa thức đối nhau, ta nên đổi dấu mẫu thức để quy đồng mẫu. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố Bài tập 35: 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết này + Về ôn lại các bước quy đồng mẫu các phân thức + Nắm vững quy tắc cộng, trừ hai phân thức + Xem kỹ quy tắc tắc đổi dấu + Xem lại các bài tập đã làm hôm nay + Làm bài 35b * Đối với bài học ở tiết tiếp theo + Xem lại quy tắc nhân hai phân số (SGK Toán 6, tập 2) + Xem trước quy tắc nhân phân thức. 5.RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khắc phục PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 7 Tiết 31 Tuần dạy:16 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: + Học sinh biết được quy tắc nhân hai phân thức. Biết được tính chất của phép nhân hai phân thức. + Học sinh hiểu các tính chất của phép nhân 1.2. Kỹ năng: + Rèn kỹ năng nhân hai phân thức, vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức + Kỹ năng vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân vào bài tập cụ thể. 1.3. Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2. TRỌNG TÂM: Quy tắc nhân phân thức và áp dụng quy tắc 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: các ví dụ, máy tính 3.2. HS: ôân lại quy tắc nhân các phân số. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện kiểm diện 8A2: 8A1: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu quy tắc nhân 2 phân số đã học ở lớp 7? (2đ) Aùp dụng tính: (8đ) Trả lời: - Muốn nhân 2 phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân với mẫu. 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài MT: Giới thiệu bài GV giới thiệu bài: lớp 6 em đã học quy tắc nhân 2 phân số, vậy quy tắc nhân hai phân thức có giống quy tắc nhân 2 phân số hay không? Hoạt động 2: (8’)Qui tắc MT: Học sinh biết được quy tắc nhân hai phân thức - GV: em hãy nêu quy tắc nhân 2 phân số? - HS: - GV: nhân hai phân thức ta cũng làm như thế. - GV: vậy em hãy nêu quy tắc nhân hai phân thức? - HS: Hoạt động 3:(21’) Aùp dụng MT: Rèn kỹ năng nhân hai phân thức, vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức Kỹ năng vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân vào bài tập cụ thể. - GV yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng ?1 - GV: em hãy rút gọn phân thức thu được? - HS: - GV: kết quả phép nhân 2 phân thức gọi là tích ta thường viết tích này dưới dạng thu gọn. - GV yêu cầu học sinh lên bảng làm ?2 - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu HS làm đúng - HS thực hiện ?3. - GV hướng dẫn học sinh cần vận dụng hằng đẳng thức x2 + 6x + 9 =? - GV: phép nhân 2 phân số có tính chất gì? - HS nhận xét - GV: phép nhân phân thức cũng có tính chất như thế. - GV: yêu cầu học sinh vận dụng tính chất để tính nhanh bài ?4 - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét: phép nhân phân thức tương tự phép nhân phân số cả về quy tắc và tính chất của phép nhân. 1. Quy tắc: Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau: 2. Aùp dụng: ?1. ?2. ?3. Ị Chú ý: ?4. = = 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố Bài tập 38: Bài tập 38: c) 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết này + Phát biểu quy tắc và ghi công thức nhân hai phân thức? + Chú ý rút gọn tích thu được. + Xem lại các bài tập đã giải hôm nay + Làm bài tập 39, 40 SGK trang 52, 53. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo + Xem lại phép chia phân số đã học ở lớp 6. + Oân lại tất cả nội dung về phân thức từ đầu chương đến nay. + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5.RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: Khắc phục
Tài liệu đính kèm: