I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại:
+ Khái niệm phép thử, không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu. Biến cố và các tính chất của chúng. Biến cố không thể và biến cố chắc chắn. Biến cố đối, biên cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Biết xác định không gian mẫu, xác định biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, Làm trước bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình luyện tập.
3. Bài mới:
Ngày soạn : Tiết PPCT : 29 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại: + Khái niệm phép thử, không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu. Biến cố và các tính chất của chúng. Biến cố không thể và biến cố chắc chắn. Biến cố đối, biên cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: + Biết xác định không gian mẫu, xác định biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại một số kiến thức đã học, Làm trước bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: + Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức cần thiết. + Trả lời giáo viên khi được hỏi I. Kiến thức cần có: + Phép thử. + Không gian mẫu. + Biến cố, biến cố không thể, biến cố chắc chắn. Các phép toán trên biến cố. Họat động 2: Bài tập áp dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gọi học sinh lên bảng làm bài, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Lên bảng làm bài khi được gọi. + Lên bảng làm bài khi được gọi. + Lên bảng làm bài khi được gọi. + Lên bảng làm bài khi được gọi. + Lên bảng làm bài khi được gọi. + Lên bảng làm bài khi được gọi. II. Các phép toán trên biến cố: Bài tập 1/63 SGK: a.={SNN, SSN, SSS, NSS, NNS, NNN, SNS. NSN} b. A = {SNN, SSN. SSS. SNS} B = {SNN, SNS, NSN, NNS} C = {NSS, NNS, NNN, SNN, SSN, SNS, , NSN} Bài tập 2/63 SGK: a. ={(i, j)|i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6} b. A : Lần đầu tiên xuất hiện mặt 6 chấm. B : Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung là 8. C : Hai lần tung xuất hiện mặt có số chấm bằng nhau. Bài tập 3/63 SGK: a.={(1,2); (1,3); (1,4), (2,3) (2,4), (3,4)} b. Tương tự. Bài tập 4/63 SGK: a. , , b. Là biến cố cả hai người đều bắn trượt, từ đó = A. Ta có nên B và C xung khắc. Bài tập 5/63 SGK: a. = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} b. Làm tương tự. Bài tập 6/63 SGK: a. = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN} b. A = {S, NS, NNS} B = {NNNS, NNNN} Bài tập 7/63 SGK: Học sinh tự làm. 4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình luyện tập. 5. Dặn dò: Về nhà Xem lại các bài tập đã làm, xem trước bài mới.. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: