Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng

HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.

Giải bài tập 21b.

HS2: Làm bài tập 22b.

HS nhận xét

Gvnhận xét, phê điểm.

GV đưa lên màn hình bài tập 25c, 25d, 25e.

GV cho HS họat động nhóm.

Nhóm 1,2: Bài tập 25c.

Nhóm 3,4:Bài tập 25d.

Nhóm 5,6: Bài tập 25e.

Thời gian 10 phút.

GV đến nhóm 1,2 quan sát và lưu ý đổi dấu ( nếu HS gặp khó khăn).

GV đến nhóm 3,4 quan sát và có thể đặt câu hỏi gợi ý .

GV: Nhìn đề bài ta có thể chọn ngay mẫu chung được không?

GV đến nhóm 5, 6 quan sát và nhắc nhở HS cẩn thận khi tính tóan vì bài giải hơi dài, dể sai.

Đại diện 3 nhóm trình bày

HS nhận xét.

GV nhận xét.

GV đưa bài tập 26 lên màn hình.

HS đọc to đề bài.

GV giải thích:

Năng suất là khối lượng công việc làm được trên một đơn vị thời gian. Ta có:

Thời gian =

GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng biểu diễn thời gian.

-Xúc 5000m3 đầu tiên

-Làm phần việc còn lại.

-Hòan thành công việc.

GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ câu b.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập - Dương Phượng Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 29 	Ngày dạy:.
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-HS thực hiện đúng các phép tính cộng các phân thức và biết trình bày lời giải phép tính rõ ràng, mạch lạc trong từng trường hợp cụ thể.
HS: Có kỹ năng đổi dấu trong các trường hợp sau:; y-x = -(x-y)
II/ TRỌNG TÂM:
Luyện tập giải các bài tập về cộng phân thức.
III/ CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò của tiết 28.
GV: Phim trong ghi bài tập, bài học kinh nghiệm.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Oån định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Bài mới:
HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
Giải bài tập 21b.
HS2: Làm bài tập 22b.
HS nhận xét
Gvnhận xét, phê điểm.
GV đưa lên màn hình bài tập 25c, 25d, 25e.
GV cho HS họat động nhóm.
Nhóm 1,2: Bài tập 25c.
Nhóm 3,4:Bài tập 25d.
Nhóm 5,6: Bài tập 25e.
Thời gian 10 phút.
GV đến nhóm 1,2 quan sát và lưu ý đổi dấu ( nếu HS gặp khó khăn).
GV đến nhóm 3,4 quan sát và có thể đặt câu hỏi gợi ý .
GV: Nhìn đề bài ta có thể chọn ngay mẫu chung được không?
GV đến nhóm 5, 6 quan sát và nhắc nhở HS cẩn thận khi tính tóan vì bài giải hơi dài, dể sai.
Đại diện 3 nhóm trình bày
HS nhận xét.
GV nhận xét.
GV đưa bài tập 26 lên màn hình.
HS đọc to đề bài.
GV giải thích:
Năng suất là khối lượng công việc làm được trên một đơn vị thời gian. Ta có:
Khối lượng công việc
Năng suất
Thời gian = 
GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng biểu diễn thời gian.
-Xúc 5000m3 đầu tiên
-Làm phần việc còn lại.
-Hòan thành công việc.
GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ câu b.
GV gọi đại diện một nhóm trình bày.
4/ Củng cố:
GV: Qua bài tập 26 ta cần rút ra ghi nhớ gì?
HS phát biểu như bài học kinh nghiệm.
5/ Dặn dò:
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 21b:
=
=
Bài tập 22b:
= 
=
=
=
II/ Bài tập mới:
Bài tập 25c:
=
=
=
=
Bài tập 25d:
 x2+
=
=
Bài tập 25c:
=
=
=
=
=
Bài tập 26:
Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên:
 ( ngày)
phần việc còn lại: 11600-5000 = 6600 (m2)
Thời gian làm nốt việc còn lại (ngày)
b/ Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên:
 (ngày)
Phần việc còn lại 11600-5000 = 6600 (m3)
Thời gian làm nốt công việc:
=24 ( ngày)
Thời gian hòan thành công việc: 
20+24 = 44 ( ngày)
III/ Bài học kinh nghiệm:
Khối lượng công việc
Năng suất
Thời gian hòan thành công việc =
( năng suất là khối lượng công việc ( hay số sản phẩm) làm được trên một đơn vị thời gian.)
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 19/19 (SBT)
 Bài tập 27/48 SGK.
-Học thuộc bài học kinh nghiệm để áp dụng vào giải tóan bằng cách lập phương trình dạng năng suất sẽ học ở chương III.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 29.doc