I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: -Hs biết cách tìm MTC sau khi phân tích các mẫu thành nhân tử, nhận biết nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau, biết cách đổi dấu để được MTC.
- Hs biết qui trình quy đồng mẫu thức.
- Hs biết cách tìm nhân tử phụ để quy đồng mẫu thức.
2/ Kỹ năng: -Tìm thành thạo MTC
- Thực hành đúng các bước quy đồng mẫu các phân thức.
3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy so sánh, tính cẩn thận và chính xác trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: bài giảng điện tử, bảng phụ, phiếu học tập.
2/ Học sinh: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số, SGK và các dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập, tương tự hóa.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
Ngày soạn: 10/11/2011 Tuần: 13 Tiết: 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CÁC PHÂN THỨC I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: -Hs biết cách tìm MTC sau khi phân tích các mẫu thành nhân tử, nhận biết nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau, biết cách đổi dấu để được MTC. - Hs biết qui trình quy đồng mẫu thức. - Hs biết cách tìm nhân tử phụ để quy đồng mẫu thức. 2/ Kỹ năng: -Tìm thành thạo MTC - Thực hành đúng các bước quy đồng mẫu các phân thức. 3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy so sánh, tính cẩn thận và chính xác trong giải toán. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: bài giảng điện tử, bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Học sinh: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số, SGK và các dụng cụ học tập. III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập, tương tự hóa. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: TG Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ - đặt vấn đề: - Điền đa thức thích hợp vào dấu (...) trong các đẳng thức sau: - GV yêu cầu Hs điền vào dấu ... - GV yêu cầu HS giải thích lý do điền đa thức vào dấu . . . - GV nhận xét câu trả lời của HS - Nêu nhận xét về mẫu thức của hai phân thức ban đầu? - Em có nhận xét gì về mẫu thức của 2 phân thức sau khi biến đổi? - Tương tự như trong phân số, việc biến đổi 2 phân thức có mẫu thức khác nhau thành 2 phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng 2 phân thức ban đầu gọi là gì? - Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? - Theo em, để quy đồng mẫu các phân thức trước hết ta phải làm gì? à tìm mẫu thức chung - HS theo dõi đề bài - HS trả lời - Dùng tính chất cơ bản của phân thức, nhân cả tử và mẫu với cùng một đa thức khác 0. - 2 mẫu thức khác nhau. - 2 mẫu thức giống nhau. - quy đồng mẫu thức hai phân thức. - là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 15’ Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung - GV giới thiệu mẫu thức chung được ký hiệu là MTC. - MTC ở phần bài cũ là gì? - Em có nhận xét gì về phép chia mẫu thức chung (y-2)(y+2) cho các mẫu thức ban đầu y-2; y+2. - Vận dụng làm ?1 - GV cho Hs nêu đề bài. - Có thể chọn MTC là hoặc hay không? - Ta nên chọn MTC = cho đơn giản. - GV mô tả, hướng dẫn cách tìm MTC của ?1 thông qua bảng sau: 6 y z 4 x MTC BCNN (6;4)=12 z Tương tự, tìm MTC của các phân thức sau: ; - Ta thấy mẫu thức của các phân thức trong ?1 là một tích của các lũy thừa (hay nhân tử); trong ví dụ này mẫu thức là các đa thức. - Vậy để tìm MTC trước hết ta phải làm gì với các đa thức ở mẫu? - Gv gọi Hs phân tích 2 mẫu thức thành nhân tử. - Tương tự như ?1, GV yêu cầu Hs lập bảng để tìm MTC bằng cách điền vào bảng sau: Các mẫu thức Nhân tử số Lũy thừa của x -3 Lũy thừa của x+3 2 3 MTC BCCN (2,3) = 6 Vậy MTC = 6 + Qua bài tập, hãy rút ra cách tìm MTC? - MTC là (y-2)(y+2) - MTC chia hết cho các mẫu ban đầu. - Hs nêu đề bài - Có thể chọn MTC là hoặc vì đều chia hết cho 2 mẫu. - HS quan sát hướng dẫn cách tìm MTC của GV - HS ghi đề bài, làm ví dụ - phân tích các mẫu thức đã cho thành nhân tử. - Hs phân tích thành nhân tử HS tìm MTC bằng cách điền vào bảng. - Hs nêu các bước tìm MTC. 1.Tìm mẫu thức chung Mẫu thức chung được ký hiệu là MTC. Ví dụ: Tìm MTC của các phân thức sau: ; Ta có: MTC = 6 Nhận xét: SGK/42 12’ Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức -GV cho 1 ví dụ về quy đồng mẫu số 2 phân số . -Qua ví dụ, tương tự như quy đồng mẫu 2 phân số, nêu các bước đề quy đồng mẫu 2 phân thức ; . - Bước 1: tìm MTC. MTC của 2 phân thức trên là gì? - Bước 2 : Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. Cách tìm ntn? Như vậy để tìm NTP của mẫu ta làm ntn? + GV chú ý: Lấy MTC chia cho mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử là. + Tương tự, GV yêu cầu HS tìm NTP của mẫu ? - Bước 3: Nhân tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng. + GV hướng dẫn HS cách làm trên màn hình, gọi Hs trả lời bước nhân tử và mẫu với NTP, trả lời kết quả. - Hs trả lời + Tìm MTC + Xác định nhân tử phụ của từng mẫu thức + Nhân tử và mẫu của từng phân thức cho nhân tử phụ tương ứng. - MTC = 6 - Lấy MTC chia cho từng mẫu. - Kết quả: 3(x+3) - Kết quả: 2(x-3) - HS trả lời 2. Quy đồng mẫu thức Ví dụ: quy đồng mẫu thức hai phân thức: ; * MTC = 6 12’ Hoạt động 4: Áp dụng Làm ?2 - GV yêu cầu Hs nêu đề bài. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Để quy đồng mẫu 2 phân thức đầu tiên ta phải làm gì? - Gv gọi Hs1 lên bảng thực hiện tìm MTC. - GV gọi Hs2 tiếp theo lên tìm NPT - Sau đó gọi HS3 thực hiện quy đồng mẫu thức trên bảng. * GV cho HS nhận xét kết quả trên bảng. Làm ?3 - GV yêu cầu Hs nêu đề bài. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Tương tự như ?2, ta làm ntn? - GV gọi Hs phân tích (bảng nháp) + MTC trong bài toán này sẽ được tìm ntn? + GV chú ý: sau khi phân tích mẫu thứ nhất ta thấy tích của 2 thừa số mà x đứng trước Còn mẫu thứ 2 : 10 - 2x thì x đứng ở sau số nên ta phải đổi lại vị trí. Dùng quy tắc đổi dấu. - Hs nêu đề bài. - Quy đồng mẫu 2 phân thức. - Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC - Hs làm bài HS thực hiện Hs nhận xét. - Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC 10 - 2x = 2(5- x) - Đổi dấu 2(5- x) = - 2(x -5) 3. Áp dụng ?2 Quy đông mẫu thức hai phân thức: Ta có: 2x - 10 = 2(x - 5) MTC = 2x(x-5) ?3 Quy đông mẫu thức hai phân thức: Ta có:
Tài liệu đính kèm: