Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 26, Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 26, Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.

2. Kỹ năng. HS nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.

3. GDHS. Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

 1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh. Ôn tập lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số.

 Đọc bài trước và soạn các ? trong sgk. Bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 26, Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 26
 	Soaïn: 17 / 11 / 2009
	Giaûng: 19 / 11 / 2009
§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức.	HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
Kỹ năng.	HS nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
GDHS.	Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 1. Giáo viên.	Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh. 	Ôn tập lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
	Đọc bài trước và soạn các ? trong sgk. Bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3.1. (2’)Ổn định tổ chức.	Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
3.2. (7’)Kiểm tra bài cũ. 
	1) Nêu tính chất cơ bản của phân thức ?
	2) Dùng tính chất nói trên biến đổi phân thức sau thành hai phân thức có cùng mẫu thức .
3.3. Bài mới.
NVĐ Trong KTBC ta đã biến đổi , hai phân thức mới có cùng mẫu số là x2 – y2 . Cách làm như vậy được gọi là quy đồng mẫu của hai phân thức. Vậy thế nào là quy đồng mẫu hai phân thức? tiết học hôm nay cùng tìm hiểu.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
15’
Hoạt động 1.Mẫu thức chung.
(?) Thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức ?
Giới thiệu cách viết: MTC
(?) Trong phần KTBC mẫu thức chung của là bao nhiêu?
(?) Có nhận xét gì về MTC so với từng mẫu thức của mỗi phân thức ?
YCHS thực hiện ?1. 
(?) Có thể chọn MTC cho hai phân thức là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không? Vì sao?
(?) Nên chọn MTC nào ? Vì sao?
(?) Quan sát các mẫu thức 6x2yz, 4xy3 và MTC :12x2y3z em có nhận xét gì?
Treo bảng phụ nội dung ví dụ sgk trang 41 hướng dẫn HS tìm MTC của hai phân thức .
(?) Vậy khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta làm như thế nào?
HD học sinh tìm MTC.
(?) Hệ số?
(?) Các luỹ thừa?
(-) Quy đồng mẫu nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
(-) MTC = (x – y)(x + y).
(-) MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của các phân thức đã cho.
(-) Có thể chọn, vì cả hai đều chia hết cho hai mẫu thức của hai phân thức đã cho.
(-) Chọn MTC = 12x2y3z vì MTC này đơn giản hơn.
(-) - Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số của mẫu thức.
- Các thừa số có trong các mẫu thức đều có trong MTC, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. 
HS quan sát bảng phụ trả lời các câu hỏi GV nêu.
HS đọc sgk.
HS đại diên lên bảng.
(-) Hệ số	:BCNN(1, 12) = 12
(-) Lũy thừa	:x5y4
	MTC = 12x5y4
HS2: MTC = 60x4y5
Tiết 24
§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.
1. Tìm mẫu thức chung.
?1 (sgk trang 41)
Cách tìm MTC(sgk trang 42)
Áp dụng: Tìm MTC của hai phân thức sau
15’
Hoạt động 2.Quy đồng mẫu thức.
Quy đồng mẫu thức
NVĐ: Cho hai phân số hãy nhắc lại các bước để quy đồng mẫu hai phân số trên?
Để quy đồng mẫu nhiều phân thức ta cũng tiến hành qua ba bước tương tự như vậy.
Treo bảng phụ nội dung ví dụ sgk trang 42.
GV cùng HS tìm hiểu quy trình quy đồng mẫu thức dưới hình thức phát vấn.
(?) Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào? 
GV cùng HS thực hiện ?2 dưới hình thức phát vấn, GV ghi bảng đồng thời hướng dẫn cách trình bày bài cho HS.
YCHS hoạt động nhóm.
 Lưu ý. Các MTC đã tìm ở hoạt động 1.
Nhóm 1,4: a)
HD hs cách tìm nhân tử phụ
Nhóm 2, 5: b)
Nhóm 3, 6: c)
HD: 
quay lại ?2.
(-) Ta tiến hành các bước sau:
+ Tìm MC: BCNN(6, 8) = 24
+ Tìm thừa số phụ bằng cách lấy MC chia cho từng mẫu riêng.
+ Quy đồng: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng.
Quan sát bảng phụ kết hợp sgk trả lời các câu hỏi GV nêu.
(-) Đọc nhận xét sgk trang 42.
Nghe giảng và trả lời câu hỏi
Rút ra cách trình bày.
Phân tích các mẫu thức:
x2 – 5x = x(x – 5); 2x – 10 = 2(x – 5) 
MTC = 2x(x – 5)
HS hoạt động nhóm, nhận xét và đánh giá các nhóm.
MTC = 12x5y4
MTC = 60x4y5
c) 
Ví dụ. (sgk trang 42)
Nhận xét. ( sgk tr 42)
Áp dụng.
?2. Quy đồng mẫu thức hai phân thức:
Tìm MTC của các phân thức sau
c) ?3. 
5’
Hoạt động 3. Củng cố.
Treo bảng phụ
(?)Theo em, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Nhấn mạnh: Đôi khi để tìm MTC ta nên rút gọn các phân thức để mẫu thức có thể đơn giản hơn.
HS: Cả hai bạn đều đúng. Bạn Tuấn đã tìm MTC theo nhận xét SGK; tức là nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ. Còn bạn Lan thì đã rút gọn các phân thức; tức là đã chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho cùng một đa thức nào đó. Cụ thể bạn Lan đã làm như sau:
(-) Chọn cách Lan vì MTC đơn giản hơn.
Bài 17/43(sgk) Đố.
3.4.(1’) Hướng dẫn về nhà. Xem lại cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
BTVN: 15, 16, 18sgk trang 43.
Chuẩn bị tiết sau. Luyện tập
IV- RÚT KINH NGHIỆM:..
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_26_bai_4_quy_dong_mau_thuc_nhieu_p.doc