A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức tương tự tính chất cơ bản của phân số, nắm được qui tắc đổi dấu. Học sinh nắm chắc được qui tắc rút gọn phân thức.
- Rèn kỹ sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh hai phân thức đại số bằng nhau. Kỹ năng rút gọn phân thức, chứng minh hai phân thức bằng nhau.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, soạn bài ở nhà.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA: Nêu các bước rút gọn phân thức. Ap dụng rút gọn phân thức sau: 5
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
NS: 8/11/2011 Tiết CT: 25 MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8 LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: Củng cố cho HS nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức tương tự tính chất cơ bản của phân số, nắm được qui tắc đổi dấu. Học sinh nắm chắc được qui tắc rút gọn phân thức. Rèn kỹ sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh hai phân thức đại số bằng nhau. Kỹ năng rút gọn phân thức, chứng minh hai phân thức bằng nhau. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp... B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Vở, SGK, soạn bài ở nhà. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: II. KIỂM TRA: Nêu các bước rút gọn phân thức. Aùp dụng rút gọn phân thức sau: 5’ III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 11: Rút gọn các phân thức sau: GV: Chia bảng làm 2 phần gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện. GV: Yêu cầu HS ở dưới lớp làm ra vở nháp. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. BT 11: Rút gọn các phân thức sau: HS: 2 HS lên bảng thực hiện, số học sinh còn lại làm ra vở nháp. Sau khi hai học sinh trình bày trên bảng, HS khác có thể nhận xét và sửa chữa. 5’ BT 12: Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn các phân thức sau: GV: Chia bảng làm 2 phần gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện. GV: Yêu cầu HS ở dưới lớp làm ra vở nháp. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. BT 12: Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn các phân thức sau: HS: 2 HS lên bảng thực hiện, số học sinh còn lại làm ra vở nháp. Sau khi hai học sinh trình bày trên bảng, HS khác có thể nhận xét và sửa chữa. 10’ BT 13: Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn. GV: Chia bảng làm 2 phần gọi 2 HS cùng lên bảng thực hiện. GV: Yêu cầu HS ở dưới lớp làm ra vở nháp. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. BT 13: Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn. HS: 2 HS lên bảng thực hiện, số học sinh còn lại làm ra vở nháp. Sau khi hai học sinh trình bày trên bảng, HS khác có thể nhận xét và sửa chữa. 10’ Tổ chức trò chơi: GV: Phân lớp thành hai nhóm (mỗi dãy bàn một nhóm) Chia bảng làm 2 phần. Mỗi học sinh của một nhóm sẽ ra một bài rút gọn phân thức. Sau đó một HS khác của nhóm sẽ lên rút gọn. Sau 10 phút nhóm nào đúng được nhiều câu nhất sẽ thắng. Tổ chức trò chơi: Phân lớp thành hai nhóm (mỗi dãy bàn một nhóm) Chia bảng làm 2 phần. Mỗi học sinh của một nhóm sẽ ra một bài rút gọn phân thức. Sau đó một HS khác của nhóm sẽ lên rút gọn. Sau 10 phút nhóm nào đúng được nhiều câu nhất sẽ thắng. 10’ IV CỦNG CỐ: Tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu. 5’ Thế nào là rút gọn phân thức? Qui tắc để rút gọn phân thức. V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: