Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011

Hoạt động 1 (20’)

GV: Yêu cầu hs đọc ?1 sgk.

HS: Thực hiện

GV: Tìm nhân ử chung của tử và mẫu

HS: 2x2

GV: Hãy chia cả tử và mẫu cho nhân ử chung?

HS: Thực hiện

GV: Yêu caùa 1 hs lên bảng trình bày

HS: Thực hiện

GV: Em nhận xét gì về phân thức mới ?

HS: Đơn giản hơn phân thức đã cho.

GV: Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.

HS: Theo dõi

GV: Tương tự như thế hãy làm ?2

HS: Thực hiện ?2

GV: Rút gọn phân thức ta làm như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Đó cũng chính là nhận xét SGK

HS: Đọc lại nhận xét

GV: Đưa ra ví dụ 1 (sgk)

 Bước 1 ta làm gì?

HS: Trả lời

GV: Cho HS đứng tại chỗ phân tích tử và mẫu thành nhân tử.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/11/2010
Tiết 24:	 RÚT GỌN PHÂN THỨC.
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Học sinh biết và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
2. Kỹ năng: - Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung ( nếu phải biến đổi thì việc biến đổi không mấy khó khăn)
 - Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức.
3. Thái độ: - Khả năng tư duy logic, tư duy sáng tạo
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, sgk 
* Học sinh: Ôn quy tắc rút gọn phân số, tính chất cơ bàn của phân thức.
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: ( 5 ’) Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản cả phân thức
3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1’) 
GV: Làm thế nào để rút gọn phân số?
HS: chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất (khác 1) của chúng.
GV: Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không? Ta đi vào bài mới
 b. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (20’)
GV: Yêu cầu hs đọc ?1 sgk.
HS: Thực hiện
GV: Tìm nhân ử chung của tử và mẫu
HS: 2x2
GV: Hãy chia cả tử và mẫu cho nhân ử chung?
HS: Thực hiện
GV: Yêu caùa 1 hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
GV: Em nhận xét gì về phân thức mới ?
HS: Đơn giản hơn phân thức đã cho.
GV: Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
HS: Theo dõi
GV: Tương tự như thế hãy làm ?2
HS: Thực hiện ?2
GV: Rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Đó cũng chính là nhận xét SGK
HS: Đọc lại nhận xét
GV: Đưa ra ví dụ 1 (sgk)
 Bước 1 ta làm gì?
HS: Trả lời
GV: Cho HS đứng tại chỗ phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
HS: Thực hiện
GV: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu?
HS: Tìm nhân tử chung
GV: Rút gọn ta được?
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu hs làm ?3
HS: Thực hiện ?3
GV: Cho làm ví dụ 2
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu “chú ý” (sgk)
HS: Đọc chú ý SGK
GV: áp dụng chú ý đó hãy hoàn thành ?4
HS: Hoàn thành ?4
GV: Gọi hs lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
Hoạt động 2 (
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 7 sgk 
HS: Thực hiện nháp.
GV: Gọi lần lượt các hs lên bảng làm.
HS: Thực hiện
GV: Tổ chức hs nhận xét và chính xác lại kết quả như nội dung.
1 Ví dụ: 
?1 Cho phân thức.
a)
 * Nhận xét: ( Bảng phụ)
Muốn rút gọn phan thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức:
*Chú ý: (sgk)
 A = -(-A)
2. Áp dụng (8’)
Bài tập 7: Rút gọn phân thức:
a) 
b) 
c) 
4 .Củng cố: ( 8’)
-Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
GV lưu ý: Ở đây ta không nêu thành quy tắc vì có những bài rút gọn không cần theo các bước như trong nhận xét.
	Ví dụ : Rút gọn phân thức 
Ta có:
5. Dặn dò: ( 2’)
- Biết cách rút gọn phân thức.
- BTVN: 7, 9, 10, 11 (sgk).
- Xem trước bài tập tiết sau Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 8TIET24THEO CHUAN.doc