I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức theo hai bước.
+Phân tích tử và mẫu để tìm nhân tử chung.
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( Nếu có).
2. Kỹ năng:
- HS rút gọn được phân thức
-HS biết đổi dấu để có nhân tử chung.
3. Thái độ:
Rèn cho HS tính nguyên tắc , tính thứ tự.
II. CHUẨN BỊ:
HS: Như dặn dò của tiết 21.
GV: Kiến thức về rút gọn phân thức.
IV .TIẾN TRÌNH:
1 On định: Kiểm diện HS. 8A4:
8A5:
. 2 Kiểm tra bài cũ:(họat động1)
HS1:
1/ Hãy điền vào chỗ trống ( . . .) để hoàn chỉnh tính chất cơ bản của phân thức đại số.(6đ)
Nếu nhân cả tử và mẫu của mỗt phân thức với . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho:
( M là một đa thức khác đa thức 0).
Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
( N là một. . .)
Tuần 12 Tiết 24 Ngày dạy: 5/11/09 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức theo hai bước. +Phân tích tử và mẫu để tìm nhân tử chung. +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( Nếu có). 2. Kỹ năng: - HS rút gọn được phân thức -HS biết đổi dấu để có nhân tử chung. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính nguyên tắc , tính thứ tự. II. CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò của tiết 21. GV: Kiến thức về rút gọn phân thức. IV .TIẾN TRÌNH: 1 Oån định: Kiểm diện HS. 8A4: 8A5: . 2 Kiểm tra bài cũ:(họat động1) HS1: 1/ Hãy điền vào chỗ trống ( . . .) để hoàn chỉnh tính chất cơ bản của phân thức đại số.(6đ) § Nếu nhân cả tử và mẫu của mỗt phân thức với . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho: ( M là một đa thức khác đa thức 0). § Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho . . . thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. ( N là một. . .) 2/ Aùp dụng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy viết phân thức dưới dạng đơn giản hơn. (4đ) Giải: = HS nhận xét GV nhận xét, phê điểm. 3 Bài mới: Qua bài giải của bạn các em thấy từ phân thức đã cho chúng ta có thể tìm đượcnhững phân thức bằng với nó nhưng đơn giản hơn. Cách tìm đó người ta gọi là rút gọn phânthức.Và để biết rõ hơn rút gọn phân thức là gì? Để rút gọn một phân thức, ta phải làm như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC .Hoạt động2 * GV: Cho phân thức: 1/ ; 2/ ? Hãy tìm nhân tử chung của tử và mẫu. -Chia tử và mẫu cho nhân tử chung. *GV cho HS thảo luận nhóm ( 3 phút). Nhóm 1, 2, 3: Câu a. Nhóm 4, 5, 6: Câu b. Gọi 2 nhóm trình bày. *GV: Hãy nhận xét kết quả và phân thức đã cho. *HS: Đơn giản hơn. *GV: Vậy quá trình biến đổi một phân thức làm cho nó đơn giản hơn chính nó gọi là rút gọn phân thức. ?Vậy hãy nêu các bước để rút gọn phân thức *HS nêu như nhận xét ở SGK/39. *GV đưa phần nhận xét . Hoạt động3 *GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. *GV: Qua bài tập này ta rút ra được chú ý gì? *HS: Có khi cần đổi dấu ở từ hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung. *GV giới thiệu chú ý. 4 Củng cố và luyện tập *GV đưa bài tập 1. Bài tập 1: Rút gọn phân thức: a/ b/ c/ *GV phân công hoạt động nhóm. Nhóm 1,2: Câu a, b. Nhóm 3, 4: Câu c. Đại diện 2 nhóm trình bày . *GV: Đưa bài tập 8/ 40 SGK. -HS suy nghĩ 3 phút. *GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Sau đó GV đưa lên bảng phụ quá trình rút gọn để xem câu nào đúng, câu nào sai. *GV chỉ ra chỗ sai, nhằm của bài giải để HS rút kinh nghiệm. a) (x+3) vì x2-9 = (x+3)(x-3) b) 5x+10 vì 25x2+50x = 5x(5x+10) Ví dụ 1: a) = b) Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể: ä Phân tích tử và mẫu ( nếu có thể) để tìm nhân tử chung. ä Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 2: rút gọn phân thức: = ìChú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. Bài tập 1 SGK: a/ = b/ = c/ = = Bài tập 8/ 40 SGK: a/ Đúng b/ Sai c/ Sai d/ Đúng. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà a) -Học thuộc nhận xét, chú ý. -Làm bài tập : 10, 11, 12 SGK b) Chuẩn bị tiết tiếp theo +Học thật kỹ lý thutết +Làm hết các bài tập cho về nhà V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: