I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức sau này.
Hs hiểu được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vận dụng nhanh gọn chính xác, cẩn thận khi sử dụng quy tắc đổi dấu.
3. Thái độ:
Gio dục tính cẩn thận, chính xc.
II CHUẨN BỊ:
GV: Kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức
Hs: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH
1 Ơn định: Kiểm diện. 8A4
8A5
2 Kiểm tra bài cũ:(Hoạt động 1)
Hs: + Nêu 2 phân số bằng nhau (4đ),
+ làm bài tập 2 (6đ)
Giải nếu A.D = B.C
Bài tập 2:
3 Bài mới:
Hôm qua chúng ta đã có 1 tiêt học về phân thức, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem phân thức có những tính chất gì ? Có giống như tính chất của phân số hay không?
Tuần 12 Tiết 23 Ngày dạy: 5/11/09 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức sau này. Hs hiểu được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng nhanh gọn chính xác, cẩn thận khi sử dụng quy tắc đổi dấu. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II CHUẨN BỊ: GV: Kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức Hs: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề IV TIẾN TRÌNH 1 Ơn định: Kiểm diện. 8A4 8A5 2 Kiểm tra bài cũ:(Hoạt động 1) Hs: + Nêu 2 phân số bằng nhau (4đ), + làm bài tập 2 (6đ) Giải nếu A.D = B.C Bài tập 2: 3 Bài mới: Hôm qua chúng ta đã có 1 tiêt học về phân thức, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem phân thức có những tính chất gì ? Có giống như tính chất của phân số hay không? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2 *HS Làm ?1 .Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số? *HS Làm ?2 cho phân thức . ? Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x+ 2 rồi so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức đã cho ? ?3 HS Làm cho phân thức ? Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức đã cho? ? Qua các chấm hỏi trên các em hãy nêu các tính chất của phân thức? Hoãt động 3 *HS đọc tính chất ở SGK/ 37. * Cho HS thực hiện ?4 ? Hãy so sánh các tử và mẫu của hai phân thức ở hai vế và cho bếit sử dụng công thức nhân hay chia? ? Nếu từ VT sang VP thì nhân hay chia? Với bao nhiêu? ? Còn nếu ngược lại thì thế nào? ? Do đó ta có thể làm mấy cách? *Qua ?4 hãy rút ra quy tắc đổi dấu? *GV cho HS thảo luận ?5 theo nhóm nhỏ rồi điền vào chỗ trống. 4 Củng cố và luyện tập 1 HS Nhắc lại tính chất? 1 HS nhắc lại quy tắc đổi dấu? + HS làm BT 4/ 38: HS làm nhóm BT 5/ 38. Nhóm 1,2,3: câu a. Nhóm 4,5,6: câu b. ? Làm thế nào để thực hiện rút gọn? HS: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. 1 Tính chất cơ bản của phân thức: ?1 ; ?2 , vì : 3x(x+2) = x.3(x+2) ?3 Tính chất: SGK/ 37. (N0) ?4: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: a/ vì rút gọn tử và mẫu của phân thức thứ nhất cho x-1 ta được phân thức thứ 2. 2 Quy tắc đổi dấu: ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: a/ ( điền x-4) b/ ( điền x-5) BT4/ 38: KQ: +Lan: đúng. +Hùng sai, mẫu là x. +Giang: đúng. +Huy: sai, mẫu là -2 BT5/ 38: Viết đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: a/ ( điền x2) b/ ( điền 2(x-y)) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà a) Học tính chất và quy tắc đổi dấu. -Làm BT 6/ 38, . b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: -Ôn rút gọn phân so. - Phân tích đa thức thành nhân tử. V RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: