I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu rỏ khái niệm phân thức đại số.
- Các khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
Kỹ năng cơ bản: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau.
Tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi so sánh phân thức với phân thức
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề – hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
- HS: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần : 11 Tiết : 22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Soạn: 25.09.2012 Dạy : 23.10.2012 I. MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - HS hiểu rỏ khái niệm phân thức đại số. - Các khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. Kỹ năng cơ bản: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau. Tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi so sánh phân thức với phân thức II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề – hợp tác nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. - HS: Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 Giới thiệu chương và bài mới (2 ph) Phân số được tạo thành từ những số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ đâu? Hoạt động 2: Định nghĩa (15 ph) I. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức thức (hay mẫu). Mõi đa thức được coi như một phân thức với mẫu bằng 1. Chú ý: Số 0, số 1 cũng là 1 phân thức đại số. HĐ2.1 - Quan sát các biểu thức có dạng sau a) ; b) ; c) -Trong các biểu thức trên A , B có phải là những đa thức không ? - Những biểu thức như thế ta gọi là những phân thức đại số. - Thế nào là 1 phân thức đại số ? HĐ2.2 Làm ? 1 SGK. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?1 - Cho HS khác nhận xét. HĐ2.3 Thực hiện ? 2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào vở. - Theo dõi nhận xét kq của HS. => Chú ý. - Quan sát các biểu thức. - A , B là những đa thức. - Đọc định nghĩa SGK. - Ghi vào vở. - Cho ví dụ - Nhận xét. - Một số a bất kì là một phân thức vì có dạng ( mẫu ) - Ghi vào vở. Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau ( 14 ph) I. Hai phân thức bằng nhau. Định nghĩa ( SGK) nếu A.D = B.C Ví dụ: a. Vì 3x2y.2y2 = 6xy3x b. Vì (x2+2x)3 = x(3x+6) \ HĐ3.1 - Có thể kết luân hay không? - Phân số = khi nào ? - Trên tập hợp các phân thức đại số ta định nghĩa hai phân thức bằng nhau một cách tương tự. - Giới thiệu định nghĩa - Nêu ví dụ cho HS hiểu. HĐ3.2 - Yêu cầu HS làm ?4 - Theo dõi và cho HS nhận xét. - Chốt lại. - Cho HS làm ? 5 SGK. - Được vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x - Khi a . d = b . c vì Vì (x2+2x)3 = x(3x+6) - Bạn vân nói đúng vì: Hoạt động 3: Củng cố (11 ph) .Định nghĩa phân thức đaiïso?á .Định nghĩa phân thức bằng nhau. . Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 1 SGK. Gọi 2 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét sửa sai nếu có. - Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 2. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả nhóm. - Hai nhóm còn lại nhận xét. - Đánh giá chung. HS: Phát biểu định nghĩa pt Định nghĩa phân thức bằng nhau. a) = Vì 5y . 28x = 20xy . 7 b) = Vì 3x(5x+5).2 = 2x(x+5)3x Kết qủa nhóm: Trắc nghiệm: Cho bốn đa thức x2 – 4x; x2 + 4; x2 +4x; x2 – 4. Hãy chọn đa thức thích hợp trong bốn đa thức trên để điền vào chỗ trống trong đẳng thức sau: Hoạt động 4:hướng dẫn về nhà (3 ph) - Học thuộc hai định nghĩa làm bài tập 1c, d, c 3 SGK Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân thức đại số” - Cho 2 phân thức - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: