Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số.

- Kĩ năng: Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.

- tư duy, thái độ: Tích cực trong học tập và cẩn thận trong tính toán.

II.Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- HS hoạt động theo nhóm

III.Chuẩn bị:

- HS: SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau

- GV: SGK

IV.Hoạt động dạy và học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2011 
Tiết 22 Ngày dạy:../11/2011
CHƯƠNG II. BÀI 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
- Kĩ năng: Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
- tư duy, thái độ: Tích cực trong học tập và cẩn thận trong tính toán.
II.Phương pháp:
- Nêu vấn đề
- HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
- HS: SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau
- GV: SGK
IV.Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa phân thức đại số (15’)
-GV cho HS quan sát các biểu thức .
- Nhận xét dạng của các biểu thức này?
- Giới thiệu với Hs: Đây là các phân thức đại số.Vậy thế nào là 1 phân thức đại số ?
- Yêu cầu Hs cho ví dụ vài phân thức đại số.
- Nhắc lại với Hs: Mỗi số nguyên ta đều có thể viết thành một phân số có mẫu bằng 1. Tương tự như vậy ở phân thức ta cũng có với một đa thức bất kì ta cũng có thể viết thành một phân thức có mẫu thức bằng 1.
 VD: x2+2x+2 có thể viết thành .
- Lưu ý Hs mỗi số thực đều là một đơn thức, cũng là một đa thức. Vậy ta có thể viết một số thực thành một phân thức đại số hay không?
- Yêu cầu Hs viết số -5 thành một phân thức đại số.
- Rút ra chú ý:
- Hỏi Hs số 0 và số 1 có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
- Hỏi Hs:có là phân thức đại số không? Tai sao?
-Quan sát, thảo luận
- Hs1:có dạng với A, B là các đa thức, B ¹ 0
-HS trả lời.
-HS cho ví dụ.
- Hs lắng nghe và quan sát.
- Hs trả lời: Có.
- Hs: 
- Hs lắng nghe và ghi bài.
- 0, 1 cũng là phân thức đại số vì: 
Mà 0, 1 là một đơn thức, đơn thức lại là đa thức.
- Hs trả lời: Không. Vì B=không phải là một đa thức.
I.Định nghĩa :
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
VD: 
Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1
-Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức vì .
- Số 0, 1 cũng là một phân thức.
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau (20’)
- Cho 2 phân thức: và .
Yêu cầu Hs tính các tích:
(x+1).(x2+x-2) và (x+2).(x2-1) rồi so sánh hai kết quả.
- Thông báo với Hs: Khi kiểm tra được hai tích đó bằng nhau, ta kết luận rằng =.
- Yêu cầu Hs nêu định nghĩa thế nào là hai phân thức bằng nhau?
- Thông báo với Hs: Từ định nghĩa này ta có cách để kiểm tra hai phân thức có bằng nhau hay không. Nếu kiểm tra tích A.DB.C, ta kết luận rằng .
-Yêu cầu HS kiểm tra 
-Cho HS làm ?3, ?4,?5
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
(x+1).(x2+x-2) = (x+2).(x2-1).
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu định nghĩa.
- Hs lắng nghe.
- Hs kiểm tra.
- HS làm ?3, ?4,?5
II.Hai phân thức bằng nhau:
Định nghĩa : 
 nếu A.D = B.C
VD: vì:
(x-1)(x+1) = (x2 –1).1
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (10’)
* Củng cố:
- Hỏi Hs:
+ Thế nào là 1 phân thức đại số?
+ Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau?
+ Gọi 5 Hs lên làm BT 1/36.
* Dặn dò:
- Hướng dẫn Hs về làm bài 2, 3 trang 36 SGK.
- Về xem trước bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức.
- Hs trả lời.
- 5 Hs lên làm bài tập.
- Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_nam_hoc_2011_2.doc