2/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy thực hiện phép chia đa thức
(x2 + 5x + 6) : ( x + 2)
HS thực hiện và cho biết kết quả
( x2 + 9x + 21 ) : ( x+5)
= (x+ 4) +
GV: Qua bài toán trên ta thấy rằng: Trong tập hợp đa thức phép chia đa thức cho đa thức không phải lúc nào cũng thực hiện được. Kết quả của phép chia không phải là một đa thức.
GV giới thiệu phân thức đại số.
3/ Bài mới:
GV: Quan sát các biểu thức có dạng sau đây:
; ;
Nhận xét các biểu thức A, B
HS: A, B là các đa thức
GV: Những biểu thức như thế được gọi là phân thức đại số.
Vậy hãy định nghĩa phân thức đại số.
HS nêu định nghĩa như SGK.
GV cho HS làm bài tập ?1, ?2
Qua BT ?2 GV đưa ra chú ý.
Tiết 22 Ngày dạy: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số nắm vững định nghĩa hai phân thức bằng nhau nếu AD = BC - Vận dụng định nghĩa để nhận ra được hai phân thức bằng nhau. II/ TRỌNG TÂM: -Khái niệm phân thức đại số. -Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. III/ CHUẨN BỊ: HS: GV: Bảng phụ ghi bài tập. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Oån định: Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy thực hiện phép chia đa thức (x2 + 5x + 6) : ( x + 2) HS thực hiện và cho biết kết quả ( x2 + 9x + 21 ) : ( x+5) = (x+ 4) + GV: Qua bài toán trên ta thấy rằng: Trong tập hợp đa thức phép chia đa thức cho đa thức không phải lúc nào cũng thực hiện được. Kết quả của phép chia không phải là một đa thức. GV giới thiệu phân thức đại số. 3/ Bài mới: GV: Quan sát các biểu thức có dạng sau đây: ; ; Nhận xét các biểu thức A, B HS: A, B là các đa thức GV: Những biểu thức như thế được gọi là phân thức đại số. Vậy hãy định nghĩa phân thức đại số. HS nêu định nghĩa như SGK. GV cho HS làm bài tập ?1, ?2 Qua BT ?2 GV đưa ra chú ý. GV nêu vấn đề: Cho phân thức (B 0) và (D0) Khi nào ta có : = HS: Khi AD = BC GV giới thiệu định nghĩa: GV: Vì sao ta có thể viết: HS: Vì ( x- 1)( x+ 1) = 1. ( x ?5 ?4 ?3 4/ Củng cố: GV đưa bài tập Lên màn hình. HS đọc to đề bài. GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm ?4 ?3 ?5 GV gọi 1 HS lên bảng làm GV: Chốt lại. + Muốn chứng minh ta phải chứng minh AD = BC + Muốn xét xem các phân thức và có bằng nhau không ta phải xét tích AD và BC có bằng nhau không? 5/ Dặn dò: 1/ Định nghĩa : (SGK) Chú ý: Mỗi đa thức, mỗi số thực được coi là một phân thức. 2/ Hai phân thức bằng nhau: Định nghĩa: Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu: AD = BC Ta viết: = nếu AD = BC Ví dụ: Vì ( x- 1)( x+ 1) = 1. ( x ?3 Vì 3x2y. 2y2 = 6x2y3 6x3y. x = 6 x2y3 Nên 3x2y. 2y2 = 6xy3. x Vậy ?4 Vì x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x Nên x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) Vậy ?5 ( 3x + 3). x = 3x(x+1) Vậy (3x + 3).1 3. 3x Vậy Vậy Vân nói đúng, Quang nói sai. -Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. -Làm BT 1, 2, 3 SGK -Xem lại tính chất cơ bản của phân số. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: