Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 26 - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 26 - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU

- Nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức

- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dâu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ bài tập 8 SGK/ 40

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 26 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: phân thức đại số
Tiết 22 phân thức đại số
II- Mục tiêu. 
Học sinh nắm được ĐN phân thức đại số, phân thức xác định khi nào, tìm TXĐ của phân thức
II. Kiểm tra: Thế nào là biểu thức nguyên, biểu thức phân
III. Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Một biểu thức phân có phải là phân thức không? 
Một biểu thức có phải là phân thức không? 
- HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi của giáo viên
1. Định nghĩa: Phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức, B 0
A: Tử thức
B: Mẫu thức
VD: 
TH này coi là 
x - 1; 3 cũng là phân thức 
 không là phân thức vì không là đa thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau
- GV: Giới thiệu như SGK
GV: yêu cầu học sinh làm ? 3, 4, 4 SGK/ 35
- Học sinh làm ?3, 4, 5 SGK
2. Hai phân thức bằng nhau
 nếu AD = BC
VD: SGK
Hoạt động 3: Vận dụng – HDVN
Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1SGK/36
BTVN: Làm bài tập 2, 3/ 36 SGK
BT1:
a/ vì: 5y. 28x = 7.20xy = 140xy
b/ 
vì: 3x(x+5).2 = 2(x+5).3x = 6x(x+5)
c/ 
vì: (x+2)(x2-1) = (x+2)(x+1)(x-1) = 
Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức đại số
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở để rút gọn phân thức.
- Học sinh nắm được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ bài tập 4 SGK/ 38
III- Hoạt động của thầy vả trò
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức
- Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số và thực hiện ?2 và ?3
Qua ?2 và ?3 hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức
- Thực hiện ?4
-HS: hoạt động cá nhân và làm ?2 và ?3
- HS: làm ?4
1. Tính chất cơ bản của phân thức.
 VD: 
* Tính chất : 
?4
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu
- Quy tắc đổi dấu thứ nhất dựa vào tính chất nào.
- Thực hiện ?5.
2. Quy tắc đổi dấu thứ nhất: 
Qui tắc: Sgk
VD: 
Hoạt động 3: Vận dụng - HDVN
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 5, 6 SGK/ 38
VN: Học thuộc quy tắc SGK.
Tiết 24: rút gọn phân thức
I. mục tiêu 
- Nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức
- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dâu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
II. chuẩn bị 
- Bảng phụ bài tập 8 SGK/ 40
III. hoạt động của thầy và trò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hiện ?1
GV: Muốn tìm nhân tử chung của tử thức và mẫu thức ta làm như thế nào?
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên
?1: Cho phân thức 
Phân tích tử thức và mẫu thức ra nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
-HS: 
- 5x + 10 = 5( x + 2)
- 25x2 + 50x = 25x(x + 2)
?2: cho phân thức 
Hoạt động 2: Nhận xét
- Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- HS: Trả lời như SGK
NX: SGK
- GV: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1 như SGK.
- Quan sát hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ: Rút gọn phân thức:
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
-HS: Làm việc cá nhân thực hiện ?3.
?3: Rút gọn phân thức:
Hoạt động 3: Chú ý
-GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK
- HS: Đọc chú ý SGK
Chú ý: 
A = - ( -A )
Ví dụ 2: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 SGK/ 39.
- HS: Làm việc cá nhân thực hiện ?4.
?4: Rút gọn phân thức
Tiết 26: quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
I. mục tiêu:
- Biết phân tích các mẫu thành nhân tử trở đi tìm MT chung. Khi có mẫu ngược dấu nhau (đối của nhau) ta phải đổi về cùng theo quy tắc đổi dấu thứ nhất.
- Biết cách quy đồng mẫu
II- Chuẩn bị
III- Hoạt động của thầy và trò.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Rút gọn các phân thức sau:
a/ 
b/ 
HS: Lên bảng thực hiện
Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung
-GV: Thực hiện như SGK
-GV: Qua ví dụ trên hãy thực hiện ?1 SGK/ 40
- 4 và 6 có bộichung nhỏ nhất là bao nhiêu.
- x2 và x
- y và y3
- z
Vậy bội chung của 6x2yz và 4xy3 là bao nhiêu
- HS: Quan sát giáo viên và thực hiện
- 12
- x2
- y3
- z
- 12x2y3z
1. Tìm mẫu thức chung
 có MTC : 12x2y3z
TT: Học sinh tìm MTC của 
4x2 – 8x + 4 và 6x2 – 6x
MTC: 12x( x – 1 )2
Vậy muốn quy đồng mẫu thức ta làm như thế nào?
SGK
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức
Hỏi: QĐP số ta làm thế nào? 
Tìm nhân tử phụ ta làm thế nào?
Hướng dẫn học sinh từng bước 
Tìm nhân tử phụ: chia MC cho từng mẫu riêng
2. Quy đồng mẫu thức:
Quy đồng mẫu các phân thức 
 có MTC là: 12x( x – 1 )2
2. Nhân tử phụ 
12x( x – 1 )2= 3x. 4(x - 2)2 
Vậy phải nhân cả tử và mẫu phân thức với 3x
12x( x – 1 )2= 2.6x(x - 2)2 
Vậy phải nhân cả tử và mẫu phân thức 
với 2(x – 2 )
Hoạt động 3: Vận dụng - HDVN
GV: yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 và ?3 SGK/ 42, 43
GV: Treo bảng phụ BT 17/ 43 SGK
HS: Quan sát bảng phụ và làm BT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_den_26_le_xuan_do.doc