I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
2. Kĩ năng: Lấy được ví dụ về phân thức đại số; Vân dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS
III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu,
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 § 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Lớp Ngày soạn Ngày dạy HSVM Ghi chú 8B 01/11/2014 ../11/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 2. Kĩ năng: Lấy được ví dụ về phân thức đại số; Vân dụng được định nghĩa để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15' 1. Định nghĩa GV: Yêu cầu HS quan sát các biểu thức có dạng sau đây: ; ; ? A và B trong các biểu thức này là gì ? ? Đơn thức có phải là đa thức không GV: Giới thiệu: Những biểu thức như vậy là những phân thức đại số. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 và ?2 ?1 Cho VD về phân thức đại số. HS cho VD. ?2. Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? GV+HS: Nhận xét GV: khẳng định: Số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số. HS: Quan sát. HS: Trả lời (Những đa thức, có thể HS nói những đơn thức). HS: Có b. Định nghĩa: “Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0” A được gọi là tử thức, B được gọi là mẫu thức HS: Thực hiện ? 1:VD HS: Phải vì số thực a cũng là một đa thức và là phân thức với mẫu thức bằng 1. 20' 2. Hai phân thức bằng nhau GV cho VD: 2 phân số sau có bằng nhau không ? và vì sao ? GV: Tương tự: so sánh 2 phân thức như 2 phân số. 2 phân thức sau có bằng nhau không? và GV: Rút ra kết luận tổng quát. nếu A.D = B.C HS trả lời ?3, ?4, ?5. (Dùng bảng phụ) GV+HS: Nhận xét. GV: Kết luận HS trả lời : 2 phân số và bằng nhau. Vì: 2.15 = 3.10 Hay: = = HS: Thực hiện và trả lời = (vì (x - 1). (x +1) = ( x2 -1) ) HS: Thực hiện ?3 có bằng nhau ?4 ?5 Bạn Vân nói đúng 4. Củng cố bài giảng: 7' Bài 1a, c: Dùng định nghĩa chứng tỏ 2 phân thức bằng nhau GV: Gọi 2 HS lên bảng giải câu a và c. HS: Thực hiện: a. (vì 5y.28x = 7.20xy = 140xy) c. vì (x +2) (x2 - 1) = (x - 1) (x + 2) ( x + 1) GV+HS: Nhận xét và cho điểm Bài 2: Ba phân thức sau có bằng nhau không? ? Muốn biết phân thức sau có bằng nhau không ta làm gì ? HS: Chứng tỏ 2 phân thức sau bằng nhau. GV: Gọi HS lên bảng làm bài. (vì x. () = ().(x-3) = x(x-3)(x+1)) (vì (x -3) (x2 - x) = x (x2 - 4x +3) = x ( x-3 ) ( x -1) Vậy GV+HS: Nhận xét và cho điểm 5. Hướng dẫn về nhà: 1' - Làm các bài tập 1 b, d, e /3 SGK. - Xem lại tính chất cơ bản của phân số. - Xem bài mới tính chất cơ bản của phân thức. V. Rút kinh nghiệm: .........................
Tài liệu đính kèm: